Đó là câu hỏi mà hàng ngàn bệnh nhân đã liên hệ đến Trung Tâm Y Học Cổ Truyền Việt Thanh để hỏi và tư vấn:

Liệt nửa người là một di chứng vô cùng nguy hiểm để lại sau tai biến mạch máu não. Có đến 55-75% những người sống sót sau đột quỵ bị rối loạn vận động.

Liệt nửa người gây ra rất nhiều bất tiện, khó khăn cho người bệnh như không thể tự vận động, sinh hoạt, phải phụ thuộc vào người khác; người nhà bệnh nhân cũng rất vất vả khi chăm sóc và mệt mỏi khi chạy chữa mà không đem lại kết quả.

Để có thể đi tìm được phương pháp chữa tai biến liệt nửa người hữu hiệu, trước hết cần hiểu căn nguyên dẫn đến liệt nửa người.

Lưu ý:  Hiện nay cũng có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh tai biến liệt nửa người nhưng để đạt được hiệu quả cao trong quá trình điều trị vẫn là bài thuốc quý An Cung Trúc Hoàn đã được sở y tế Thái Nguyên cấp phép theo quyết định số 18/QĐ – SYT ngày 03/06/2015, đã được bộ y tế cấp phép dưới dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe  ngày 17/6/2019. LIÊN HỆ : 0901.70.55.66  hoặc 0968.17.30.68 để được Lương Y  Nguyễn Quý Thanh tư vấn khám chữa bệnh tai biến liệt nửa người

 

1. Tai biến liệt nửa người là gì?

Liệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động.

2. Các dấu hiệu của tai biến liệt nửa người

Trước hết cần đi tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của liệt nửa người do di chứng não để phân biệt với những trường hợp bệnh khác, từ đó mới có thể cân nhắc được phương pháp trị liệu thích hợp giúp người bệnh phục hồi chức năng.

Liệt nửa người do di chứng não là một trong những triệu chứng của rối loạn vận động.

Người bị liệt nửa người do di chứng não gần như mất hoàn toàn khả năng vận động, cơ thể rất yếu ớt. Việc trở mình, xoay, lăn người trên giường cũng không thể thực hiện được, người bệnh chỉ có thể nằm bất động và cần tới sự giúp đỡ của người khác.

Và hiển nhiên, mọi hoạt động sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân bao gồm ngồi, ăn uống, vệ sinh cơ thể,…người bệnh cũng không thể tự thực hiện được, đôi khi việc nói chuyện cũng rất khó khăn đối với người bị liệt nửa người.

3. Vì sao tai biến lại bị liệt nửa người?

Hàng ngày chúng ta có thể đi lại, chơi thể thao, lái xe, cầm nắm đồ vật,… là nhờ vào sự điều khiển của não bộ và các bắp cơ. Bên trong não người có một hệ thống chuyên trách xử lý công việc này là hệ tháp, hệ ngoại tháp, tiểu não và các tế bào vận động ngoại biên.

Thế nhưng, vì một nguyên nhân nào đó tác động vào, khiến cho hệ thống này bị tê liệt và “quên mất” nhiệm vụ điều khiển các bắp cơ theo đúng nghĩa vụ của nó.

Tai biến mạch máu não là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến liệt nửa người. Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là hiện tượng máu ngừng lên não gây ra bởi mạch máu não bị vỡ hoặc tắc nghẽn. Các tế bào não bị thiếu oxy hoặc bị máu tụ chèn ép có thể bị hoại tử, nếu vùng não đó là vùng đảm nhiệm chức năng liên quan đến vận động thì người bệnh có nguy cơ bị liệt nửa người là rất cao.

Tuy nhiên, còn tùy vào vị trí ảnh hưởng của hệ thống não bộ sẽ dẫn đến các di chứng liệt khác nhau:

  • Liệt nửa chi trên: Tổn thương vỏ não do nhánh nông động mạch não giữa chi phối sẽ gây yếu liệt khu trú ở 1 tay đối bên.
  • Liệt nửa chi dưới: Tổn thương vùng vỏ não do động mạch não trước tưới máu hoặc tổn thương tủy sống 1 bên sẽ gây yếu liệt khu trú ở 1 chân đối bên.
  • Liệt 2 chi dưới: Tổn thương nội sọ cạnh đường giữa (khe liên bán cầu) thường gây yếu liệt 2 chi dưới do vùng vỏ não vận động chi dưới ở sát đường giữa. Nếu tổn thương tiến triển nặng có thể ảnh hưởng đến cả 2 tay.
  • Liệt tay và chân 1 bên

Tổn thương bao trong sẽ gây yếu liệt đều ở cả tay chân đối bên, cả gốc và ngọn chi đều bị liệt toàn bộ.

Tổn thương thân não khu trú sẽ gây tổn thương dây sọ cùng bên và liệt nửa người đối bên.

Ngoài ra, nếu tổn thương tủy sống đủ lớn nhưng chỉ khu trú một nửa tủy sẽ gây ra liệt vận động tay chân 1 bên.

  • Liệt cứng: Tổn thương thân neuron vận động sẽ gây ra liệt cứng, teo cơ, rung giật bó cơ.
  • Liệt mềm: Tổn thương rễ, đám rối và dây thần kinh gây ra liệt mềm, nặng ở ngọn chi, thường đi kèm teo cơ và rung giật bó cơ, nhất là các tổn thương sợi trục.

Liệt nửa người là di chứng thường gặp của bệnh nhân sau tai biến. Ngay cả khi có sự can thiệp của Y học hiện đại cũng chỉ 10% bệnh nhân tai biến liệt nửa người có cơ hội  bình phục. Số còn lại đa phần sẽ rời viện về nhà trong tình trạng bán hồi phục hoặc liệt nửa người vĩnh viễn.

Nhưng …

Vẫn còn 1 bài thuốc chữa tai biến liệt nửa người bị bỏ ngỏ, khả năng chữa bệnh mạnh hơn cả Y học hiện đại, đã từng chữa khỏi cho cả nghìn bệnh nhân nhân liệt chân tay với tên gọi An Cung Trúc Hoàn.

Khi não chưa quên hẳn việc điều khiến chức năng vận động, việc cứu chữa tình trạng liệt nửa người vẫn còn cơ hội.

4. An Cung Trúc Hoàn, giúp bệnh nhân liệt nửa người trở lại cuộc sống bình thường

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc Đông y bí truyền được Lương y Nguyễn Quý Thanh kế thừa và phát triển từ An Cung Diệu Dược của các Thái y triều Lê – bài thuốc đã cứu sống Thái tử bị tai biến nằm liệt do uống rượu, trúng phong.

An Cung Trúc Hoàn là thuốc chữa tai biến duy nhất trên thị trường hiện nay có chứng nhận lâm sàng về hiệu quả điều trị và phục hồi di chứng sau tai biến. Theo nghiên cứu lâm sàng trên 1.000 bệnh nhân tai biến do thiếu máu não, nhũn não, vỡ mạch máu não,… dùng An Cung Trúc Hoàn đều có chuyển biến rõ rệt.

An Cung Trúc Hoàn đã được BỘ Y TẾ cấp giấy phép lưu hành theo số thứ tự 44/SYT theo quyết định số 18/QĐ-SYT ngày 03/06/2019. 

Xem thêm: Giới thiệu bài thuốc trị tai biến An Cung Trúc Hoàn

Công dụng của thuốc điều trị tai biến liệt nửa người An Cung Trúc Hoàn

  • Đánh tan máu tụ, thông sạch lòng máu: Trong thuốc có thành phần Ô rô có công dụng trị xuất huyết, làm tan máu tụ. Dược liệu này có khả năng đánh tan các cục máu đông, lưu thông dòng chảy máu lên não
  • Bơm máu đến các chi bị liệt: Thành phần đẳng sâm trong An Cung Trúc Hoàn có công dụng tăng lưu lượng máu lên não. Não khi được cung cấp đủ máu và oxy sẽ lành lại các phần bị tổn thương, từ đó bệnh nhân liệt nửa người cũng dần phục hồi chức năng vận động
  • Định tâm, an thần: Thuốc có thành phần Ngưu hoàng và Trúc hoàng là 2 vị dược liệu có tác dụng an thần, điều hòa nhịp tim, hỗ trợ điều trị tâm lý cho người tai biến liệt nửa người.
  • Giúp nhanh lành vết loét do không vận động kéo dài: Ô rô có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, giảm đau, sưng nhức, thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào vùng da bị tổn thương giúp vết loét nhanh lành
  • Hạ áp, giảm cholesterol: Nấm linh xanh có tác dụng điều hòa huyết áp, giảm cholesterol, giảm áp lực lên thành mạch, lưu dẫn máu tốt, ngăn ngừa xơ vữa động mạch

5. Kết hợp bài thuốc chữa tai biến liệt nửa người An Cung Trúc Hoàn và trị liệu như thế nào?

Với kinh nghiệm chữa khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân tai biến liệt nửa người, Lương y Nguyễn Quý Thanh có đưa ra 1 số khuyến cáo về biện pháp điều trị và chăm sóc kết hợp với sử dụng thuốc An Cung Trúc Hoàn để điều trị tai biến liệt nửa người hiệu quả như sau:

5.1. Chế độ chăm sóc tốt

Chăm sóc bệnh nhân bị tai biến liệt nửa người

  • Bố trí phòng bệnh thoáng mát: Để người bệnh nghỉ ngơi ở nơi rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, không để cho người bệnh quay mặt vào tường
  • Chống loét: Luôn vệ sinh để da bệnh nhân luôn sạch sẽ giảm nguy cơ nhiễm trùng. Thêm vào đó giúp người bệnh xoay trở người ít nhất 2 giờ một lần để chống loét.
  • Chống đờm dãi: Để chống đờm, rãi nên đặt người bệnh nằm cao đầu, nghiêng về một bên. Bên cạnh đó thường xuyên hút đờm rãi, vỗ lưng, vai cho người bệnh.
  • Mang đai nâng đỡ: Cho bệnh nhân mang đai nâng đỡ cánh tay – cẳng tay – bàn tay khi bệnh nhân ngồi hay đi đứng
  • Tập vận động: Để phòng cứng khớp nên kiểm tra thường xuyên và mát xa các khớp cổ tay, khủy tay, khớp gối. Thường xuyên vận động phần chi liệt cũng như không liệt, giữ cho đầu gối thẳng và song song với chân lành.
  • Trị liệu lời nói: Bên cạnh các bài tập vận động các chi liệt thì luyện phát âm, tập nói cũng rất quan trọng để giúp bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường sau tai biến. Có thể bắt đầu tập từ các từ đơn, rồi tập nói 1 vài từ, sau đó đến các câu đơn giản,…

Tư thế nằm, ngồi, đứng, đi đúng:

  • Đối với tư thế nằm ngửa: Để khuỷu tay hơi gập, cổ tay hơi duỗi 20 độ, để các ngón hơi gập, ngón cái đối, hông hơi dang, gối gập 5 đến 10 độ, bàn chân ở tư thế trung tính.
  • Đối với tư thế nằm nghiêng bên liệt: Thân hơi ngửa ra sau, vai bên liệt kéo ra phía trước, khuỷu duỗi, cẳng tay tạo một góc 90 độ với thân và chân liệt đặt thẳng.
  • Tư thế nằm nghiêng bên không liệt: Tay liệt gập vai, thân nghiêng hơi sấp có gối đỡ sau lưng, khuỷu tay đặt lên gối, chân liệt đặt lên gối và gập gối, chân không liệt duỗi, gập gối.
  • Ngồi: Đặt chân vuông góc với sàn nhà, lưng thẳng, hai vai ngang nhau.
  • Đi đứng: Chân đi gập gối.

Chế độ dinh dưỡng cho người bị tai biến liệt nửa người:.

  • Cho người bệnh ăn đủ chất đạm, vitamin và chất xơ.
  • Cắt nhỏ, ninh hay hầm thức ăn để bệnh nhân dễ nhai nuốt hay tiêu hóa.
  • Chia thành các bữa ăn nhỏ trong ngày
  • Cắt giảm muối và tránh ăn thức ăn quá cay, nóng.
  • Không nên sử dụng rượu, bia hay thuốc lá.
  • Với bệnh nhân không thể tự ăn, uống phải ăn qua ống xông, phải tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ
  • Nên để bác sĩ tư vấn chế độ ăn uống đối với bệnh nhân có bệnh lý phức tạp như: cao huyết áp, tim mạch,…

Xem thêm:  Người bị tai biến nên ăn gì, kiêng ăn gì? Thực đơn hoa quả, uống sữa bồi bổ

5.2. Kết hợp các bài tập phục hồi chức năng

5.2.1. Giai đoạn đầu

Tập nằm: Bệnh nhân cần nằm đúng tư thế để giảm bớt sự co cứng và đề phòng khớp biến dạng, thường xuyên lăn trở mình để tránh ê mỏi

  • Tư thế nằm ngửa: Kê vai lên gối, cuộn 2 chiếc chăn nhỏ đặt dưới hông và chân bên liệt để nâng bên liệt lên cao một chút.
  • Tư thế nằm nghiêng bên lành: Gập vai, cánh tay lành thả lỏng tự nhiên, cánh tay liệt ôm gối mềm làm điểm tựa; Chặn 1 chiếc gối mềm đặt sau lưng; Chân liệt kê lên gối, chân lành duỗi tự nhiên.
  • Tư thế nằm nghiêng bên liệt: Kê gối đầu đến khớp vai, chặn 1 chiếc gối mềm đặt sau lưng; Giữ trục cơ thể thẳng; Gập vai, cánh tay bên liệt duỗi vuông góc với chân; Chân lành gập vuông góc, kê lên gối; Chân liệt duỗi thẳng.

Tập sinh hoạt hàng ngày:

  • Thay quần áo: Khi cởi, người bệnh cởi bên lành trước, bên liệt sau. Còn khi mặc thì ngược lại, bên liệt trước, bên lành sau.
  • Di chuyển giữa giường và ghế hoặc xe lăn: Động tác này dành cho người chăm sóc. Hãy đỡ người bệnh ngồi ở mép giường, xe lăn hoặc ghế để sát bên liệt. Sau đó, dìu bệnh nhân đứng dậy, xoay người và hạ xuống xe.

Tập đứng dậy: Người bệnh cần đảm bảo dồn đều trọng lượng lên 2 chân, tránh tình trạng chỉ đứng bằng chân lành. Các động tác thực hiện như sau:

  • Dùng nạng tự đứng dậy: Ban đầu, hãy tập đứng vững giữa 2 thanh vịn song song. Sau đó, ngồi đặt 2 chân đều nhau, vịn tay vào nạng và đẩy lực đứng đều lên 2 chân.
  • Nhờ người thân đỡ đứng dậy: Với động tác này, người chăm sóc hãy đặt tay ngang thắt lưng bệnh nhân,để bệnh nhân vòng tay bám lên cổ. Sau đó, người chăm sóc tì gối để giúp bệnh nhân duỗi chân đứng dậy, giữ thắt lưng từ phía sau để người bệnh tập đứng và bước đi.

Tập đứng thăng bằng: Người bệnh đứng thẳng, 2 tay dang ngang; Cúi gập người sang 2 bên, mỗi bên 10 lần; Thường xuyên tập đi giữa 2 thanh vịn song song.

Tập hông và tay: Người bệnh tự nâng hông, giữ 20 giây rồi hạ xuống, thực hiện 10 lần. Hết động tác này, người bệnh lấy tay lành giữ tay liệt, nâng cả 2 tay qua đầu rồi hạ về vị trí cũ, thực hiện 10 lần.

5.2.2. Giai đoạn sau

Khi người bệnh bắt đầu cử động được trở lại thì cần thực hiện thêm các bài tập phục hồi cơ để tăng cường trương lực cơ. Cụ thể:

Ức chế lực cơ tay

  • Người bệnh ngồi thẳng.
  • Tay duỗi thẳng, bàn tay mở rộng, xòe đặt lên mặt giường.
  • Chống tay và cố gắng nâng người.
  • Thực hiện 10 lần.

Ức chế lực cơ chân

  • Ngồi đặt chân liệt vuông góc, bàn chân liệt bám sát trên nền nhà.
  • Bắt chéo chân lành lên chân liệt, cẳng chân lành tì xuống nhấn đầu gối bên chân liệt xuống.
  • Giữ nguyên tư thế trong vòng 5 – 10 phút.

Tập gấp háng

  • Người bệnh ngồi thẳng, đặt gối vuông góc.
  • Người chăm sóc dùng tay nắm lấy đầu gối bên liệt và nhấc lên.
  • Giữ 10 giây rồi hạ xuống và lặp lại động tác liên tục.

Tập duỗi gối

  • Người bệnh ngồi sâu vào ghế, cẳng chân duỗi thẳng.
  • Người nhà dùng tay tì vào cổ chân để ức chế cử động của người bệnh.
  • Người bệnh ngồi sâu vào ghế, cẳng chân duỗi thẳng.
  • Người nhà dùng tay tì vào cổ chân để ức chế cử động của người bệnh.
    Tập các cơ ở tay: Giơ 2 tay lên qua đầu rồi hạ xuống, thực hiện 20 lần. Nếu lúc đầu không làm được ở tư thế ngồi hoặc đứng thì có thể thực hiện bài tập này ở tư thế nằm ngửa.

Tập các cơ ở tay

Giơ 2 tay lên qua đầu rồi hạ xuống, thực hiện 20 lần. Nếu lúc đầu không làm được ở tư thế ngồi hoặc đứng thì có thể thực hiện bài tập này ở tư thế nằm ngửa.

Tập kéo giãn cổ tay bên liệt

  • Người bệnh nằm ngửa, cánh tay gập lên phía vai 90 độ.
  • Một tay người chăm sóc duỗi cho khuỷu tay người bệnh thẳng ra, tay kia duỗi cổ tay hết cỡ, sau đó duỗi các ngón tay.
  • Cải thiện tình trạng nói khó, nhìn mờ, liệt chân tay
  • Phòng và phá được các cục máu đông, giảm độ nhớt của máu
  • Ổn định huyết áp. Người bệnh nằm ngửa, duỗi chân

Tập kéo giãn cổ chân

  • Một tay người chăm sóc giữ cẳng chân, tay kia giữ chặt gót chân.
  • Để bàn chân người bệnh tựa vào cẳng tay người chăm sóc, vừa kéo gót chân người bệnh xuống, vừa đẩy mũi bàn chân theo hướng ngược lại.
  • Giữ nguyên trong khoảng 30 giây và lặp lại 15 lần.

5.3. Kết hợp sử dụng thuốc An Cung Trúc Hoàn để điều trị và phục hồi chức năng sau tai biến liệt nửa người

Để điều trị tai biến liệt nửa người thì nên dùng 2 đến 9 lọ cho một liệu trình, uống thuốc từ 2 đến 3 lần một ngày, sau bữa ăn từ 15 đến 20 phút.

Mỗi lần sử dụng nên pha 10ml thuốc với 100ml nước ấm và ngậm trong miệng khoảng 3-5 phút trước khi nuốt để thuốc ngấm vào mao mạch lưỡi từ đó sẽ cho kết quả điều trị tốt nhất.

Luôn uống thuốc đều đặn, không được bỏ dở, phải kiên trì và tuân thủ theo đúng chỉ dẫn bệnh tình sẽ sớm thuyên giảm.

Bên cạnh đó, nên kết hợp sử dụng thuốc với các biện pháp trị liệu như tập luyện, xoa bóp. Nếu có những dấu hiệu khác thường khi sử dụng thuốc, hãy liên hệ số điện thoại 0901705566 để được Lương y tư vấn và đưa ra lời khuyên phù hợp.

6. Vai trò phục hồi của bài thuốc chữa tai biến liệt nửa người An Cung Trúc Hoàn

Quan điểm chữa bệnh của Tây y là can thiệp trực tiếp vào tác nhân gây bệnh để tiêu trừ và cải biến bệnh lý. Ngược lại Đông y bắt nguồn từ học thuyết Âm Dương Ngũ Hành, lấy con người làm gốc trên quan điểm chữa bệnh là lập lại sự cân bằng, hài hòa của cơ thể thì ắt sẽ khỏe mạnh.

Tây y là y học Chữa Bệnh – Đông y là y học Chữa Người

Thuốc kháng sinh được coi là thành công rực rỡ nhất của nền Y học đối kháng phương Tây vì nhờ đó mà các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm đã từng là đại dịch như dịch hạch, thương hàn, viêm não,… có thể chữa khỏi dễ dàng.

Tuy nhiên, y học phương Tây đang gặp trở lực rất lớn không dễ vượt qua trong việc điều chế ra các loại thuốc chống lại vi khuẩn kháng thuốc, vi-rút hay các bệnh về tâm thần,… Vì vậy không khó để lý giải vì sao nhiều bệnh nhân tai biến mạch máu não dù đã chạy chữa khắp các bệnh viện, dùng đủ loại thuốc Tây y lại có thể hoàn toàn bình phục nhờ một bài thuốc Đông y.

Theo Y học cổ truyền, tai biến mạch máu não xảy ra là do các chức năng cơ thể suy yếu do máu bị tắc nghẽn, khó lưu thông và do ăn uống không điều độ. Vì vậy để điều trị cần lưu thông khí huyết, kết nối các cơ quan và chức năng cơ thể.

Các giai đoạn phục hồi liệt và vai trò của thuốc An Cung Trúc Hoàn trong hỗ trợ phục hồi tai biến liệt nửa người:

Giai đoạn 1: Phục hồi thần kinh

Để hồi phục thần kinh, An Cung Trúc Hoàn sẽ đánh tan các cục máu đông trong não, thông sạch lòng máu giúp cải thiện tuần hoàn, đưa máu và oxy lên não. Từ đó các tế bào thần kinh bị tổn thương sẽ dần hồi phục và trở lại trạng thái bình thường.

Giai đoạn 2: Phục hồi vận động

Sau khi khơi thông dòng chảy máu lên não, thuốc tiếp tục tăng cường bơm máu tới các chi bị liệt, từ đó chức năng vận động sẽ được khôi phục. Sự co cứng bắt đầu suy giảm, bệnh nhân có thể gấp, duỗi chân tay và dần trở lại vận động bình thường.

Giai đoạn 3: Phục hồi ngôn ngữ

Thông thường sự phục hồi ngôn ngữ thường chậm hơn phục hồi vận động. Kết hợp sử dụng thuốc An Cung Trúc Hoàn với luyện tập phát âm, tập nói, người bệnh có thể hồi phục chức năng ngôn ngữ.

Có phải ai cũng uống An Cung Trúc Hoàn được không?

Những đối tượng sau được khuyên nên sử dụng An Cung Trúc Hoàn mỗi ngày:

  • Người mắc các biến chứng sau tai biến: Liệt nửa người, mất chức năng vận động, mắt mờ, méo miệng, chân tay co giật, khèo, nói ngọng, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn nhận thức, rối loạn tâm lý…
  • Người bị tai nạn chấn thương não: khiến xuất huyết não, tắc mạch, hoại tử, liệt chi.
  • Người cần điều trị các bệnh có nguy cơ tai biến cao: Bao gồm những người mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp không ổn định (huyết áp cao, huyết áp thấp), đường huyết cao, xơ vữa động mạch, rối loạn mỡ máu, rối loạn tiền đình, liệt dây thần kinh số 7, rối loạn thần kinh thực vật.
  • Một số nhóm khác: Người làm việc trí óc căng thẳng, mất ngủ, đau đầu, stress. Người ít vận động. Người có nguy cơ bị sốc nhiệt, ngồi điều hòa hoặc tiếp xúc nắng nóng nhiều, người già, hoặc những người có di truyền tai biến.

Hàng ngàn người đi lại bình thường sau khi dùng AN CUNG TRÚC HOÀN:

Bác Quyến Hà Đông – Bệnh viện trả về nằm liệt – hồi phục sinh hoạt bình thường nhờ 4 lọ An cung trúc hoàn

Bác Khuất Thị Hảo 59 tuổi hiện tại đang ở cụm 10, Xã Xuân Chiểu, Phúc Thọ, Hà Nội

Bí quyết giúp bệnh nhân tai biến 7 năm hồi phục, đi lại dễ dàng.

Bí Quyết Giúp Cụ Bà 87 Tuổi Ở Hưng Yên Chiến Thắng Căn Bệnh Tai Biến

7. Lương y Nguyễn Quý Thanh là ai?

Lương Y Nguyễn Quý Thanh là người kế thừa bài thuốc chữa tai biến An Cung Trúc Hoàn do cha ông dưới thời Thái Y triều Lê truyền lại.

Lương y Nguyễn Quý Thanh quê gốc ở Mai Đình thuộc xã Hiệp Hòa (Bắc Giang), sinh năm 1956 là cháu của dòng họ Nguyễn Quý – Thái y Triều Lê. Lương y Thanh cũng đang là Giám đốc của Trung tâm Y học cổ truyền Việt Thanh.

Lương y Nguyễn Quý Thanh đã vinh dự 2 lần được Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng bằng khen vì những đóng góp của Lương y cho người dân với các bài thuốc gia truyền.

VTC14 ĐƯA TIN VỀ BÀI THUỐC AN CUNG TRÚC HOÀN

Ấn tượng trước sự kỳ diệu của bài thuốc An cung Trúc Hoàn trong việc điều trị, cứu chữa bệnh nhân bị tai biến (đột quỵ), Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC đã làm riêng một phóng sự về lương y Nguyễn Quý Thanh và bài thuốc An cung Trúc Hoàn quý giá này.

GẶP LƯƠNG Y NGUYỄN QUÝ THANH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ
 GỌI NGAY: 0901.70.55.66

Tùy theo cơ địa mỗi người và tình trạng tai biến nặng hay nhẹ thì thời gian điều trị và đáp ứng thuốc sẽ khác nhau. Hãy gọi điện đến 0901705566 để được Lương y Nguyễn Quý Thanh chẩn trị và tư vấn cặn kẽ hơn.