Vì sao bị tai biến không nói được? Có cách chữa tai biến không nói được hay không? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ căn nguyên bệnh rối loạn ngôn ngữ sau tai biến và cách phục hồi ngôn ngữ sau tai biến.
Sau tai biến mạch máu não, người bệnh có thể gặp phải di chứng rối loạn ngôn ngữ. Tai biến nói ngọng, tai biến không nói được, khó diễn đạt lời nói,… là những biểu hiện của chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.
Tùy vào mức độ tổn thương của não bộ mà tình trạng bệnh cũng khác nhau. Tuy nhiên, nó đều gây ra những ảnh hưởng nặng đến với cuộc sống sinh hoạt của người bệnh.
Để biết được làm thế nào để chữa tai biến không nói được sao cho đúng cách, trước hết, chúng ta cần tìm hiểu căn nguyên gây ra chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.
1. Nguyên nhân dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến
Có 2 nguyên nhân chính dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến:
- Tại khu vực bán cầu não trái có 2 vùng quan trọng: vùng Broca nằm ở thùy trán và vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương.
Broca là vùng vận động của lời nói còn Wernicke là vùng nhận thức của lời nói. Khi người bệnh bị tai biến mạch máu não, sự lưu thông máu đến bán cầu não trái bị ảnh hưởng.
Khi vùng Broca và vùng Wernicke bị tổn thương sẽ dẫn tới không nói được, không hiểu được lời nói và chữ viết.
Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn tới rối loạn ngôn ngữ sau tai biến.
- Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ rối loạn vận động: Các nhóm cơ ở môi, lưỡi đóng vai trò quan trọng trong phát âm bị liệt, khiến cho bệnh nhân khó khăn trong việc kiểm soát phát âm.
2. Biểu hiện của rối loạn ngôn ngữ sau tai biến
Rối loạn ngôn ngữ là một trong những di chứng tai biến mạch máu não hay gặp nhất , chiếm tỷ lệ lên tới 40%. Những biểu hiện giúp bệnh nhân và người nhà nhận biết chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến:
- Méo miệng, nói ngọng, nói lắp, nói bập bẹ.
- Bị mất nguyên âm cuối từ khi phát âm.
- Nhịp điệu cũng như âm điệu khi nói bị thay đổi.
- Người bệnh không thể nói lên được ý nghĩ của mình.
- Quên cả cách đọc, cách viết.
Tùy vào tình trạng, mức độ cụ thể của bệnh mà biểu hiện đối với mỗi người là khác nhau. Cụ thể các biểu hiện này sẽ được trình bày ở phần dưới đây.
3. Các dạng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến
Các yếu tố quyết định dạng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến mà bệnh nhân gặp phải:
Vị trí não bộ bị tổn thương và mức độ tổn thương.
Phụ thuộc vào 2 yếu tố này, rối loạn ngôn ngữ sau tai biến được chia ra làm 2 dạng chính: Aphasia và Dysarthria.
3.1. Rối loạn ngôn ngữ dạng Aphasia
Trong 2 dạng rối loạn ngôn ngữ trên, dạng Aphasia là phổ biến hơn cả.
Nó được chia ra làm 3 nhóm biểu hiện chính, cụ thể như sau:
Rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận
Khi bị rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận, người bệnh gặp phải khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin từ xung quanh.
Những biểu hiện cụ thể của tình trạng này:
- Khó khăn trong việc hiểu những câu nói dài dòng, phức tạp, nhiều thông tin.
- Khó nắm bắt được nội dung cụ thể của cuộc hội thoại, hay quên trước quên sau.
- Cảm giác như mình đang nghe những người nước ngoài nói chuyện.
- Bị phân tâm khi có quá nhiều người tham gia cuộc hội thoại đó.
- Có thể đọc, có thể viết nhưng không thể hiểu nội dung mà mình vừa đọc, vừa viết.
Rối loạn ngôn ngữ biểu cảm
Tình trạng này xảy ra khi người bệnh không thể nói lên được mong muốn, ý nghĩ của chính bản thân mình.
Những biểu hiện cụ thể:
- Không còn khả năng nói.
- Những câu văn nói ra không đủ nghĩa, rời rạc, vô nghĩa hay nội dung không rõ ràng.
- Tốn nhiều thời gian hơn để nói lên suy nghĩ của mình cũng như tìm kiếm từ ngữ để miêu tả.
- Không nhớ ra tên gọi của những thứ quen thuộc xung quanh.
Rối loạn ngôn ngữ hỗn hợp
Tình trạng này xảy ra khi bệnh nhân khó khăn trong cả việc hiểu lời nói và nói. Nói cách khác, họ gần như đã mất đi khả năng giao tiếp với mọi người xung quanh. Đây là tình trạng nặng nề nhất, khó hồi phục nhất.
3.2. Rối loạn ngôn ngữ dạng Dysarthria
Đây là dạng ít gặp hơn. Tình trạng này xảy ra khi người bệnh vẫn hiểu và có thể trình bày được suy nghĩ của mình nhưng lại gặp khó khăn trong kiểm soát các cơ môi, lưỡi và hơi thở.
Những biểu hiện của dạng rối loạn ngôn ngữ này:
- Méo miệng, nói ngọng, nói lắp, nói bập bẹ.
- Giọng nói khó nghe, không rõ ràng.
- Câu nói bị rời rạc, đứt đoạn, không tròn trịa.
- Giọng nói không còn giống bình thường, nhịp điệu và âm điệu không ổn định.
Xem thêm: Bài tập vật lý trị liệu cho người tai biến
4. Các cách chữa tai biến không nói được
Rối loạn ngôn ngữ sau tai biến gây ra những ảnh hưởng đối với người bệnh. Nó khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc giao tiếp với mọi người xung quanh, tự ti, sống khép mình hơn và lâu dần sẽ dẫn tới trầm cảm. Tình trạng này kéo dài cũng khiến cho cuộc sống cá nhân, sinh hoạt hàng ngày bị đảo lộn, mất cân bằng.
Hiện nay, đã có những phương pháp giúp cải thiện rối loạn ngôn ngữ thông qua việc tác động vào chính những vùng tổn thương của não bộ và góp phần hồi phục chúng. Đồng thời, tác động đến những vùng não khác để bù trừ cho vùng não bị tổn thương, tăng cường nuôi dưỡng và bảo vệ các tế bào thần kinh. Từ đó, khả năng ngôn ngữ sẽ dần dần được hồi phục.
Những phương pháp cải thiện tình trạng rối loạn ngôn ngữ được sử dụng phổ biến hiện nay đó là:
- Hướng dẫn bệnh nhân nói bắt đầu từ những câu đơn giản nhất như: ăn cơm, nước uống, đi vệ sinh, đau đầu, đau bụng,… Điều này giúp cho bệnh nhân có thể đưa ra lời nhờ vả giúp đỡ khi cần thiết.
- Hướng dẫn bệnh nhân nhận biết những đồ vật gần gũi xung quanh, nhận biết màu sắc, cây cỏ, động vật,…
- Hướng dẫn bệnh nhân tập lại cách phát âm, từ những từ đơn giản đến phức tạp. Hướng dẫn bệnh nhân đọc những câu văn từ ngắn đến dài.
- Hướng dẫn bệnh nhân cách miêu tả những đồ vật quen thuộc xung quanh.
- Chơi với bệnh nhân những trò chơi đồng nghĩa, trái nghĩa để tăng vốn từ vựng.
- Dành nhiều thời gian hơn để trò chuyện và tương tác với bệnh nhân.
- Thường xuyên đọc cho bệnh nhân nghe những tin tức, bài hát hay mẩu chuyện hàng ngày trong cuộc sống.
- Luôn bên cạnh động viên, an ủi và khuyến khích bệnh nhân tăng cường luyện tập.
Điều quan trọng nhất khi thực hiện các phương pháp này đó là sự kiên trì, không chỉ đối với riêng bệnh nhân mà cả người nhà bệnh nhân. Không nên tập luyện quá nhiều vào một thời điểm nhất định, nên chia nhỏ ra để tránh gây mệt mỏi và đem lại hiệu quả tập luyện cao hơn.
Đọc nhiều: Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não
5. An Cung Trúc Hoàn – Bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị di chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến
Bên cạnh việc tập luyện với các phương pháp như trên, bạn có thể nâng cao hiệu quả trị liệu với bài thuốc Đông y An Cung Trúc Hoàn. Sản phẩm này đã đạt được chứng nhận lâm sàng về hiệu quả điều trị và cải thiện di chứng sau tai biến, trong đó có rối loạn ngôn ngữ.
An Cung Trúc Hoàn là sự kết hợp của nhiều thành phần quý hiếm:
Ô rô: Ô rô có khả năng tiêu viêm, thông kinh ứ huyết, giúp máu lưu thông lên não được dễ dàng từ đó giúp phục hồi các vùng não bị tổn thương do tai biến, cải thiện dần chứng rối loạn ngôn ngữ sau tai biến cho người bệnh.
Sỏi mật bò: Có tính mát, bổ kinh tâm và can, có tác dụng an thần, tiêu viêm, hạ áp, trị động kinh, hỗ trợ điều trị di chứng tai biến không nói được.
Đảng sâm: vị thuốc quý được ví như nhân sâm, giúp bồi bổ cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng để người bệnh nhanh hồi phục, đẩy lùi các di chứng sau tai biến.
Trúc hoàng: Có tính hàn, thanh nhiệt tiêu đàm, lương tâm định kinh, an thần, khu phong nhiệt.
Địa long: Giúp tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, đề phòng và điều trị cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu não.
Nấm Linh Xanh: Thanh lọc cơ thể; giảm mỡ máu, điều hòa huyết áp và dự phòng các bệnh có thể gây tai biến, giúp cơ thể nhanh chóng đẩy lùi bệnh tật lấy lại sự cân bằng.
Đặc biệt, hoạt chất alpha-asaron trong cây Ô Rô; các hoạt chất acid cholic, ester phosphoric, nguyên tố vi lượng trong Sỏi Mật Bò; hoạt chất sinh học saponin, alkaloid trong các thành phần khác có hiệu quả rất mạnh đối với hệ mạch máu não trong việc giãn nở lòng mạch, thông sạch chất cặn bẩn và các mảng xơ vữa, đánh tan máu tụ, tiêu sợi huyết bầm fibrin, cũng như loại bỏ các “chướng ngại vật” gây tắc mạch, giúp cho máu chảy thông lạc đến não bộ và toàn cơ thể.
Sử dụng các loại dược liệu quý An Cung Trúc Hoàn được bào chế dưới dạng cao lỏng, giúp cho người bệnh dễ uống và dễ hấp thu hơn. Kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu và các bài tập chữa rối loạn ngôn ngữ, những triệu chứng như tai biến không nói được, tai biến nói ngọng,… giảm đi rõ rệt chỉ sau 7 – 10 ngày sử dụng. Đây chính là sản phẩm mà bệnh nhân rối loạn ngôn ngữ sau tai biến đang rất cần lúc này.
Như vậy, rối loạn ngôn ngữ sau tai biến dù nặng hay nhẹ đều có những ảnh hưởng cụ thể đối với người bệnh, gây cản trở sự hòa nhập với cộng đồng. Nhưng, hoàn toàn có cách để khắc phục và cải thiện tình trạng này nếu lựa chọn đúng phương pháp và kiên trì thực hiện.
LIÊN HỆ : 0901.70.55.66 hoặc 0968.17.30.68 để được Lương Y Nguyễn Quý Thanh tư vấn khám chữa bệnh.
Vài tháng trước ba cháu bị tai biến nói rất ngọng , nghe rất khó cháu tìm hiểu và biết được bài thuốc của cô, được cô giúp đỡ sau 3 lọ bố cháu nói đỡ ngọng hơn rất nhiều . Hiện tại bố cháu vẫn đang duy trì để sức khỏe tốt hẳn, cảm ơn cô
cảm ơn cháu, chúc ba cháu nhiều sức khỏe
Bố cháu bị tai biến nhẹ sau hơn tháng nay nói không ngọng hẳn nhưng thấy bố cháu diễn đạt thì lưỡi nói hơi cứng. Cô cho cháu hỏi bố cháu uống được không ạ
Cảm ơn cháu đã đặt câu hỏi, vui lòng liên hệ 0901705566 để cô hướng dẫn
Nhờ uống an cung trúc hoàn mà cái chân tôi đi vững hơn , đỡ nói ngọng
tai biến xong bác cháu bị méo mồm, và đã đi châm cứu nhưng theo như bác nói lưỡi vẫn còn cứng và nói ngọng , cô cho cháu hỏi có dùng được thuốc này không ạ
Tôi thì chân tay yếu, nhưng ông bạn tôi lại bị nhẹ thì chỉ méo mồm và nói ngọng thôi.khi biết tin là tôi vào thăm đưa ngay chai thuốc đang uống dở cho ông uống sau khi đã liên hệ với bác sĩ để bác sĩ hướng dẫn, giờ lão nói chuyện bình thường miệng hơi méo
Sau 1 tháng uống chai thuốc an cung trúc hoàn nói khách quan méo mồm thì đỡ hơn nhưng quan trọng cái lưỡi của tôi nó cứng khó nói giờ nói người nhà đã nghe được rõ hơn, tôi sẽ kiên trì uống để lấy lại sức khỏe như trước.
Dạ cháu bị liệt dây thần kinh số 7 có uống được thuốc này không ạ?
Chào cháu, cháu liên hệ số 0901705566 này để được hỗ trợ