Tê bì chân tay sau tai biến là di chứng điển hình sau khi bệnh nhân qua khỏi. Vậy tình trạng này sẽ diễn ra trong bao lâu? Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Chi tiết sẽ được chia sẻ trong bài viết này.

Lưu ý:  Hiện nay cũng có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh tay chân tê bì sau tai biến nhưng để đạt được hiệu quả cao trong quá trình điều trị vẫn là bài thuốc quý An Cung Trúc Hoàn đã được sở y tế Thái Nguyên cấp phép theo quyết định số 18/QĐ – SYT ngày 03/06/2015, đã được bộ y tế cấp phép dưới dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe  ngày 17/6/2019. LIÊN HỆ : 0901.70.55.66  hoặc 0968.17.30.68 để được Lương Y  Nguyễn Quý Thanh tư vấn khám chữa bệnh tai biến tay chân tê bì

1. Tê bì chân tay sau tai biến bao lâu thì hết?

Tai biến xảy ra khi quá trình lưu thông máu bị cản trở do tắc mạch máu hoặc thiếu máu cục bộ, từ đó tế bào não bị thiếu máu giàu oxy dẫn đến suy giảm chức năng. Lúc này, vì các tế não đã bị tổn thương nên hoạt động chỉ đạo các dây thần kinh và chức năng vận động sẽ gặp khó khăn. Cụ thể việc xử lý các thụ thể cảm giác mất ổn định dẫn đến tình trạng tê bì chân tay ở người bị tai biến.

 

Vậy tình trạng tê bì tay chân sẽ diễn ra trong bao lâu? Thông thường, cảm giác này sẽ diễn ra trong vòng 2 – 4 tháng sau khi bệnh nhân bị tai biến. Thời gian hồi phục của mỗi người phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng sức khỏe của người bệnh trước và sau khi bị tai biến.

2. Tê bì chân tay có nguy hiểm không?

Thực tế, tuy tê bì chân tay chỉ là biến chứng sau tai biến và có thể hết nếu điều trị đúng cách nhưng không đồng nghĩa là không nguy hiểm. Một số triệu chứng tê bì chân tay sau tai biến cần cảnh giác như:

 

Tê bì chân tay sau tai biến nguy hiểm thế nào?

  • Tê ngứa râm ran từ đầu ngón tay, ngón chân
  • Các cơ co thắt đột ngột dẫn đến hiện tượng chuột rút khiến các vùng bắp tay, bắp chân đau âm ỉ.
  • Tê bì lan rộng đến những vùng xung quanh khiến người bệnh bị tê bì toàn bộ tay chân ảnh hưởng đến vận động, sinh hoạt hàng ngày.
  • Khi tê bì kéo dài có thể gây mất cảm giác ở tay, chân khiến bệnh nhân bị teo cơ, bại liệt toàn thân hoặc nửa người  mất khả năng vận động hoàn toàn vì vậy cần có biện pháp can thiệp sớm. Bạn đọc hãy tham khảo phần tiếp theo để nắm được cách phục hồi

3. Cách điều trị tê bì chân tay sau tai biến

Để khắc phục tình trạng tê bì tay chân sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân có thể áp dụng kết hợp các biện pháp dưới đây:

3.1. Luyện tập cải thiện cảm giác

So với cảm giác tê bì chân tay thông thường, tình trạng tê bì sau tai biến bắt nguồn não mà không phải từ những vùng mô cục bộ nên bệnh nhân cần phải rèn luyện chức năng cảm giác. Phương pháp này dựa trên quá trình sự co giãn thần kinh sau cơn đột quỵ, quá trình rèn luyện sẽ giúp thần kinh linh hoạt, dẻo dai hơn. Từ đó, bộ não có thể tự phục hồi và học các chức năng mới.

Người bệnh có thể luyện tập cải thiện cảm giác bằng cách tìm và cầm nắm các vật có kết cấu khác nhau. Nên ưu tiên những vật dễ cảm nhận như giấy nhám, vải mềm mịn, bông gòn… để nhận biết về chất liệu hoặc dùng đá lạnh, cốc nước ấm vừa đủ để thử cảm giác về nhiệt độ, v.v…

3.2. Liệu pháp gương

Đây là một trong những liệu pháp được ứng dụng phổ biến trong điều trị phục hồi liệt cử động sau đột quỵ đồng thời cũng phục hồi cảm giác sau khi bệnh nhân bị tai biến.

Cách thực hiện liệu pháp gương điều trị tê bì chân tây

Cách thực hiện liệu pháp gương điều trị tê bì chân tây

Về cách thực hiện, bạn cần đặt một tấm gương trên bàn – nơi có bàn tay bị liệt. Sau đó, người hỗ trợ cùng thực hành những bài tập trị liệu khác nhau với bàn tay còn lại trong khi người bệnh quan sát hình ảnh phản chiếu trên gương. Sự quan sát này giúp kích thích các tế bào thần kinh phản chiếu trong não và tăng cường độ dẻo dai của hệ thần kinh.

3.3. Châm cứu 

Châm cứu được ứng dụng phổ biến trong việc điều trị các bệnh liên quan đến hệ thần kinh. Trong chữa trị phục hồi tê bì chân tay sau tai biến, bác sĩ thường sử dụng phương pháp châm cứu bằng điện hay còn gọi là điện châm.

Bằng cách này, sự dẻo dai ở hệ thần kinh của những người tai biến bị suy giảm khả năng cảm nhận âm thanh như tê bì sẽ được cải thiện rõ rệt. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng những bệnh nhân đã điều trị bằng điện châm có phản ứng gần bằng với việc rèn luyện cải thiện cảm giác và cả hai phương pháp đều cho kết quả phục hồi cường độ dẻo dai của hệ thần kinh sau tai biến tích cực.

3.4. Vật lý trị liệu 

Vật lý trị liệu thường được ứng dụng trong điều trị về rối loạn vận động, trong đó có tê liệt chân tay sau đột quỵ. Theo đó, những người bị liệt bán thân sau tai biến có xu hướng bị co duỗi khó khăn dẫn đến co rút bàn tay vào cổ tay, cổ tay vào cánh tay và gặp khó khăn khi duỗi chân. Vì vậy, các bài tập vật lý trị liệu sẽ giúp cử động co duỗi chân tay linh hoạt hơn đồng thời tăng cảm giác khi cầm nắm.

 

Trị liệu vật lý sau tai biến

Một số bài tập trị liệu được áp dụng cho bệnh nhân tê liệt do tai biến gồm:

  • Cải thiện tư thế đi đứng bằng tập luyện cơ lưng và xương sống: Bệnh nhân nằm ngửa, ưỡn cao cổ và lưng đến mức tối đa, lấy hông và sau đầu làm điểm tựa. Người hỗ trợ lắc vùng ngực, lưng từ 5 – 6 lần & nhắc người bệnh hít thở đều.
  • Cải thiện co duỗi tay: Bệnh nhân nằm trong tư thế ngửa, đan 2 tay vào nhau đặt trước bụng. Tiếp đó, giơ tay lên cao 1 góc 90 độ so với người, lòng bàn tay ngửa hướng lên trần nhà. Điều dưỡng hỗ trợ lắc tay bệnh nhân qua lại 5 – 6 lần rồi hạ xuống. Thực hiện liên tục 5 lần.
  • Tăng cường cảm giác tay: Bệnh nhân tập co duỗi các khớp ngón tay kết hợp rèn luyện cảm giác khi cầm nắm. Nên chọn các vật có bề mặt kết cấu khác nhau như nhám, bóng, góc cạnh, mềm mịn để thay đổi và cải thiện nhanh chóng.

3.5. Chăm sóc dinh dưỡng và não bộ

Ngoài các phương pháp trị liệu về vận động và hệ thần kinh, bệnh cần chú ý chăm sóc tế bào não để tăng tốc độ phục hồi chức năng, tăng cường sức khỏe não bộ đồng thời cải thiện các triệu chứng sau tai biến.

Để việc chăm sóc não bộ đạt hiệu quả, người bệnh cần đảm bảo về chế độ dinh dưỡng & giải pháp cải thiện cảm xúc. Cụ thể:

3.5.1. Chế độ dinh dưỡng

Bệnh nhân tê bì chân tay sau tai biến cần ăn uống lành mạnh và đủ chất với các loại thực phẩm theo lượng được khuyến khích dưới đây:

  • Nên ăn 25 – 30 gram chất béo mỗi ngày, trong đó ưu tiên chất béo từ thực vật như bơ lạc,, vừng, mè & còn lại là chất béo động vật từ thịt cá. Hạn chế tối đã chất béo chuyển hóa nhanh từ các món ăn nhiều dầu mỡ, da các loại thịt.
  • Bổ sung các loại axit béo trong dầu thực vật như dầu chiết xuất từ hạt quả: dầu oliu, dầu đậu nành, dầu dừa,…
  • Ăn khoảng 0,8 gram đạm/kg trọng lượng/ ngày, khuyến khích ăn đạm thực vật từ các loại đậu và đạm động vật từ thịt nạc, cá biển, cá đồng, sữa.
  • Tăng cường bổ sung nhiều các loại vitamin và khoáng chất với rau củ có màu xanh, ăn quả chín và sữa.
  • Thực phẩm chứa nhiều chất kali gồm đu đủ, cam, chuối, khoai lang, súp lơ xanh, bí ngô, các loại hạt đậu.
  • Bổ sung ít nhất 300 mcg axit folic mỗi ngày qua gạo, các loại đậu, rau củ quả màu xanh, có vị chua, ngũ cốc & gan động vật.
  • Nên sử dụng thức ăn ở dạng mềm giúp người bệnh dễ tiêu hóa và hấp thụ. Tuyệt đối không ăn quá no mà cần chia đều thành 4 – 6 bữa/ ngày.
  • Tránh các loại thực phẩm lên men, có nhiều muối và các thức ăn, thức uống chứa chất kích thích như cà phê, bia rượu, đồ có gas. Cùng với đó là không sử dụng thuốc lá hoặc tiếp xúc với người hút thuốc nhiều.

 

Dinh dưỡng cho người bị di chứng sau tai biến là cực kỳ cần thiết

3.5.2. Phương pháp cải thiện tâm trạng

Trong quá trình điều trị sau tai biến, người bệnh cần được điều trị tâm lý tích cực để thúc đẩy tốc độ phục hồi với các biện pháp:

  • Thư giãn, nghỉ ngơi đầy đủ, cần ngủ đủ 7 – 8 giờ mỗi ngày, không làm việc quá sức ngay sau khi qua khỏi cơn đột quỵ vì có thể khiến hệ thần kinh căng thẳng.
  • Đọc sách, nghe nhạc cũng là một cách để bộ não được thư giãn đồng thời giúp tâm trạng phấn chấn hơn.
  • Trò chuyện, vui chơi với bạn bè hoặc người thân để giảm bớt những lo lắng về bệnh và tìm kiếm sự vui vẻ trong quá trình phục hồi. Đặc biệt, người thân luôn luôn quan tâm, hỏi han để tâm lý bệnh nhân được cải thiện tích cực.
  • Tắm nóng nhằm thư giãn cơ thể, giảm sự mệt mỏi và trì trệ sau trong suốt quá trình điều trị tai biến.
  • Thiền hoặc yoga được khuyến khích trong giai đoạn điều trị tích cực này vì nó giúp bạn cải thiện tuần hoàn máu, làm sạch hệ hô hấp, thư giãn & giải tỏa căng thẳng cho hệ thần kinh. Nhờ đó, sức khỏe người bệnh được tăng cường và tâm trạng thoải mái hơn.
  • Tập luyện thể thao nếu cơ thể người bệnh cho phép. Trước khi tập nên tham khảo ý kiến bác sĩ về thời lượng và chọn bài tập phù hợp với bệnh nhân.

3.5.3. Kết hợp sử dụng thuốc nam

Trị liệu vận động, hệ thần kinh và chăm sóc tế bào não có thể cải thiện tê bì chân tay sau tai biến hiệu quả. Tuy nhiên, để rút ngắn quá trình điều trị, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc nam đã có nghiên cứu khoa học cụ thể, được nhiều người tin dùng và đã khỏi bệnh.

Không kể đến các loại viên uống phục hồi chức năng, chống tai biến nhập khẩu, tại Việt Nam, bệnh nhân có thể sử dụng An Cung Trúc Hoàn – Bài thuốc của Lương Y Nguyễn Quý Thanh đã chữa khỏi bệnh cho người bị di chứng nặng sau tai biến.

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc điều trị đột quỵ não được tin dùng

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc điều trị đột quỵ não được tin dùng

Cụ thể, An Cung Trúc Hoàn là vị thuốc Đông Y được bào chế từ các loại thảo dược quý với 6 thành phần chính gồm: Chiết xuất Ô rô, chiết xuất Sỏi mật bò, chiết xuất Đảng sâm, chiết xuất Địa long, chiết xuất Nấm linh xanh, chiết xuất Trúc hoàng cùng một số thành phần khác vừa đủ 1 lọ. Toàn bộ cây thuốc quý đều do Lương Y tự mình nghiên cứu dựa trên vị thuốc An Cung chân truyền 300 năm của dòng họ Nguyễn Quý và sách cổ để lại.

Về công dụng, theo số liệu nghiên cứu tiền lâm sàng từ năm 1997 với trên 1.000 người thiếu máu não, nhũn não, vỡ mạch não, dùng hoạt chất An Cung Trúc Hoàn sau 7 – 10 ngày đều cho thấy cải thiện hiệu quả lâm sàng. Bài thuốc cũng đã được chứng nhận với các công dụng chữa bệnh tích cực gồm:

  • Khai thông các mạch máu và tăng độ đàn hồi thành mạch
  • Chống đông máu, giúp phục hồi sau tai biến.
  • Đánh tan máu tụ, chống hiện tượng huyết khối.
  • Phòng và chống tai biến mạch máu não.
  • Tăng cường máu đến các chi làm giảm nguy cơ hoại tự do bại liệt
  • Cân bằng huyết áp ở người cao tuổi.

Như vậy, với bệnh nhân có triệu chứng tê bì chân tay sau tai biến lựa chọn sử dụng An Cung Trúc Hoàn trong quá trình trị liệu phục hồi là phù hợp. Thuốc tác động chậm cải thiện chức năng từ bên trong cơ thể giúp gia tăng thể lực, cải thiện hoạt động toàn thân giúp giảm cảm giác tê bì, tăng độ nhạy xúc giác khi cầm nắm.

Quý bệnh nhân nếu muốn tham khảo thêm thông tin chi tiết về bài thuốc này cũng như tư vấn điều trị, mua thuốc chính hãng có thể liên hệ đến qua số Hotline: 0901.70.55.66.

Qua những thông tin về tình trạng tê bì chân tay sau tai biến trên đây, chúng tôi hy vọng bạn đã nắm được cách khắc phục cũng như tầm quan trọng của việc trị liệu phục hồi tích cực để giảm tỷ lệ biến chứng nặng. Hãy chia sẻ bài viết này cho những người đang có bệnh hoặc những ai muốn phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe nếu bạn cảm thấy hữu ích!

Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh

 LIÊN HỆ : 0901.70.55.66  hoặc 0968.17.30.68 để được Lương Y  Nguyễn Quý Thanh tư vấn khám chữa bệnh tay chân tê bì sau tai biến