Nhồi máu não tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường, có thể ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân và di chứng mà nó để lại không hề nhỏ.
1. Nhồi máu não là gì?
Nhồi máu não, một bệnh lý xảy ra do tắc mạch máu hay hạ huyết áp làm giảm lưu lượng máu tuần hoàn đến một phần não bộ.
Nếu ổ nhồi máu não không được cung cấp máu một thời gian dài sẽ dẫn đến hoại tử. May thay, ổ nhồi máu nếu được thông kịp thời não bộ cũng sẽ có khả năng hồi phục.
2. Các di chứng thường gặp sau nhồi máu não
2.1 Liệt nửa người
Liệt nửa người là tình trạng suy yếu một bên cơ thể. Phần cơ thể này vẫn có thể hoạt động nhưng yếu hơn bình thường hoặc gần như không cử động được. Đây là biến chứng nặng nề nhất mà người bệnh có thể mắc phải gây trở ngại, khó khăn trong sinh hoạt và cần sự giúp đỡ từ những người xung quanh.
Liệt nửa người ở nhồi máu não cũng giống như các bệnh tai biến mạch máu não khác.Nguyên nhân chủ yếu do gián đoạn tuần hoàn máu khiến não không được cung cấp đủ oxy và các chất để duy trì hoạt động dẫn đến tổn thương các bán cầu não điều khiển cơ thể.
Để phát hiện ra bệnh ta cần phải chú ý vào các đặc điểm sau là triệu chứng khi mắc phải:
- Cơ thể mất thăng bằng
- Nuốt và nói khó
- Tê ngứa, mất cảm giác một bên
- Suy giảm khả năng vận động
Kết hợp với các xét nghiệm cận lâm sàng ta không khó để chẩn đoán chính xác người bệnh.
Việc điều trị cho bệnh nhân hiện tại cũng rất khả quan bằng cách kết hợp nhiều phương pháp dưới đây:
- Phẫu thuật điều trị thông ổ nhồi máu.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Cho bệnh nhân sử dụng thuốc giãn cơ, và giảm cholesterol trong máu.
- Phẫu thuật co cơ tự phát, tổn thương cột sống , tổn thương dây chằng.
- Vật lý và tâm lý trị liệu để phục hồi tổn thương não bộ.
- Kết hợp với chế độ sinh hoạt phụ hợp duy trì và hỗ trợ vận động.
Để phục hồi cho người bệnh liệt nửa người cần sự kiên trì, hỗ trợ và hợp tác rất lớn từ bệnh nhân và những người xung quanh.
2.2 Rối loạn ngôn ngữ
Rối loạn ngôn ngữ là một di chứng não do tổn thương hệ thần kinh trung ương, gây ảnh hưởng đến quá trình nói, viết hay khả năng ngôn ngữ của bệnh nhân kém đi. Biến chứng gặp phổ biến ở người sau nhồi máu não. Đẩy bệnh nhân vào tình trạng khó khăn trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.
Nguyên nhân người bệnh gặp tình trạng rối loạn ngôn ngữ sau nhồi máu não là do tổn thương vùng sinh, vùng hiểu, vùng dẫn truyền ngôn ngữ hoặc toàn bộ. Bởi trong quá trình nhồi máu lưu lượng tuần hoàn máu bị gián đoạn, không cung cấp đủ máu để nuôi não bộ gây tổn thương một số tổ chức nhất định trên bán cầu não trái như thuỳ thái dương. Những vùng tổn thương này chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc phối hợp điều khiển chức năng ngôn ngữ gây rối loạn.
Chỉ cần để ý một chút chúng ta có thể nhận biết được các triệu chứng khi mắc phải rối loạn ngôn ngữ như:
- Méo tiếng khi nói.
- Bị mất nguyên âm cuối khi phát âm.
- Giọng nói lắp bắp, bập bẹ.
- Âm điệu, tiếng nói của bệnh nhân có sự thay đổi thấy rõ.
Cùng với khám cận lâm sàng ta có thể biết rõ người bệnh có mắc chứng rối loạn ngôn ngữ hay không.
Ở thời điểm hiện tại việc hỗ trợ điều trị cho người gặp di chứng này khá khả quan. Để phục hồi tốt nhất cần phối hợp đủ 3 phương pháp:
- Điều trị nguyên nhân gây bệnh là vùng não bộ bị tổn thương.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Sử dụng liệu pháp ngôn ngữ. Cho bệnh nhân tập nói, viết các từ, cụm từ đơn giản.
- Cho bệnh nhân sử dụng các thiết bị hỗ trợ ngôn ngữ.
2.3 Không tự chủ tiểu tiện
Không tự chủ tiểu tiện là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài không tự chủ được của người bệnh. Việc này gây không ít rắc rối cho bệnh nhân và người xung quanh, đặc biệt bệnh nhân cảm thấy rất xấu hổ.
Khiến cho tình trạng tiểu tiện không tự chủ xảy ra nguyên nhân là vì sau nhồi máu não bệnh nhân đã bị tổn thương trung tâm tiểu thuỳ ở hành não, làm rối loạn cơ vân và cơ thắt bàng quang. Ngoài nguyên nhân vừa kể, sau nhồi máu não thể trạng của bệnh nhân đã kém đi, việc không kiểm soát được hành vi và suy nghĩ cũng khiến người bệnh xảy ra tình trạng tiểu tiện không tự chủ.
Các triệu chứng của bệnh rất dễ để nhận biết và bệnh nhân thường mắc phải 3 loại sau đây:
- Không tự chủ tiểu tiện do gắng sức: xảy ra khi bệnh nhân vận động hoặc gặp áp lực, thấy có hiện tượng rò rỉ nước tiểu ra ngoài.
- Són tiểu cấp kì: bệnh nhân đột ngột cảm thấy buồn tiểu và rất muốn đi tiểu nhưng không kiềm chế được do đã rối loạn cơ thắt bàng quang dẫn đến tiểu ra ngoài.
- Kết hợp cả hai loại nêu trên.
Để điều trị, cải thiện tình trạng không tự chủ tiểu tiện cho bệnh nhân, người ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, bạn có thể tham khảo một số phương pháp dưới đây:
- Thay đổi lối sống sinh hoạt của bệnh nhân sao cho phù hợp.
- Sử dụng phương pháp vật lý trị liệu bằng các bài tập Kegel hay tập luyện cơ bàng quang.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Sử dụng thiết bị hỗ trợ bàng quang.
- Sử dụng thuốc kiểm soát rối loạn cơ thắt bàng quang.
- Phẫu thuật để điều trị rối loạn cơ vân và cơ thắt bàng quang.
2.4 Rối loạn nuốt
Rối loạn nuốt là hiện tượng suy giảm khả năng nuốt ở miệng, hầu và thực quản người bệnh. Việc nuốt khó có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như sặc, thở khó, viêm phổi, viêm phế quản, gây nguy cơ tử vong.
Nguyên nhân khiến người bệnh rối loạn nuốt sau nhồi máu não chủ yếu là vì tổn thương vùng thân não ảnh hưởng đến các dây thần kinh sọ não IX, X. Tổn thương làm cơ hầu họng bị liệt dẫn đến việc khó nuốt thức ăn, nước uống và nước bọt của bệnh nhân.
Triệu chứng của bệnh nhân cũng rất phong phú, rất dễ để nhận thấy thể hiện khác nhau qua 3 vùng miệng, hầu họng, thực quản bao gồm:
- Ăn thức ăn không gọn, rơi vãi ra ngoài.
- Sau khi cho thức ăn vào miệng thì ngậm thức ăn.
- Có hiện tượng chảy dãi và dồn ứ nhiều nước bọt trong khoang miệng.
- Nuốt khó và rất chậm thức ăn, phải gắng nuốt.
- Thức ăn bị trào ngược lại vào miệng và sặc lên mũi
- Xuất hiện hiện tượng ho sau nuốt
- Cảm thấy thức ăn ứ đọng ở cổ, không trôi.
- Viêm phổi.
- Sụt cân không rõ nguyên nhân.
- Giọng nói thay đổi sau khi nuốt thức ăn hoặc nước uống.
Điều trị cho người rối loạn nuốt, ta có thể áp dụng các bài tập phục hồi chức năng và các dụng cụ hỗ trợ như:
- Cho bệnh nhân ăn uống ở tư thế phù hợp, dễ nuốt.
- Kích thích vị giác.
- Chọn chế độ dinh dưỡng, các loại thực phẩm phù hợp.
- Áp dụng các bài tập về lưỡi.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Đặt ống sonde miệng-dạ dày, mũi-dạ dày.
- Đưa thức ăn trực tiếp vào hỗng tràng qua da bằng phương pháp nội soi.
- Đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể qua tiêm truyền.
2.5 Suy giảm trí nhớ
Suy giảm trí nhớ là hiện tượng suy giảm khả năng ghi nhớ và lưu trữ thông tin trong não bộ hoặc quá trình truyền tải thông tin để xử lý đến vỏ não bị ngưng trệ. Căn bệnh này khiến cuộc sống của người bệnh bị đảo lộn, khả năng tự chăm sóc bản thân cũng kém đi. Là một thứ không ít phiền toái.
Để xảy ra tình trạng suy giảm trí nhớ này. Bệnh nhân nhồi máu não khi không được cung cấp đủ máu để giữ ổn định quá trình hoạt động của não, sẽ làm chết đi một số lượng các tế bào thân kinh hay còn gọi là các Neurons thần kinh. Các Neurons này chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc dẫn truyền và ghi nhớ thông tin. Mà việc sản sinh lại neurons thần kinh rất ít đã tạo ra một lỗ hổng lớn trong việc truyền đạt và lưu trữ dẫn đến suy giảm trí nhớ ở người bệnh.
Bệnh nhân và những người xung quanh có thể nhận biết bệnh nhân suy giảm trí nhớ qua các triệu chứng như:
- Căng thẳng, mệt mỏi.
- Dễ bị kích động, hay cáu gắt.
- Các thông tin, sự kiện rất khó để ghi nhớ.
- Khả năng tập trung kém trong công việc và học tập.
- Thường xuyên quên các mốc thời gian và các sự kiện.
- Xử lý tình huống kém nhanh nhẹn.
- Khả năng phán đoán giảm sút.
Quá trình điều trị của bệnh nhân cũng rất cần kiên nhẫn, cũng có thể không hồi phục hoàn toàn nhưng sẽ làm giảm và nhẹ đi các triệu chứng của bệnh. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh:
- Lựa chọn những loại thực phẩm phù hợp, giàu Omega-3 và Vitamin nhóm B.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Cho bệnh nhân sử dụng thực phẩm chức năng, các loại thuốc hỗ trợ và cải thiện tuần hoàn não, tăng cường lưu thông máu, bổ sung Vitamin nhóm B, Vitamin E và C, Acid folic.
- Khiến cho bệnh nhân luôn vui vẻ lạc quan.
- Không để bệnh nhân căng thẳng mệt mỏi.
- Cho bệnh nhân làm một số việc hoặc tham gia các hoạt động cần ghi nhớ để kích thích não bộ.
2.6 Trầm cảm
Trầm cảm là trạng thái tiêu cực của bệnh nhân. Người bệnh cảm thấy buồn rầu, stress, tâm trạng xấu, cảm hứng trong công việc cũng như sở thích gần như bằng không và luôn cảm thấy áp lực, chán nản trong cuộc sống hằng ngày.
Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau nhồi máu não là do các tổn thương cục bộ ở não gây ra các rối loạn về hệ thống thần kinh khiến bệnh nhân chịu đựng áp lực kém hơn, dễ xuống tinh thần. Cùng với tổn thương về hệ thần kinh việc bị giới hạn năng lực vận động và thể trạng yếu đi của mình cũng khiến bệnh nhân phải suy nghĩ, cảm thấy chán nản và mất niềm tin vào cuộc sống dẫn đến trầm cảm.
Bệnh nhân khi mắc phải trầm cảm sẽ đi liền với các triệu chứng sau đây:
- Thần thái, khí sắc xấu.
- Cân nặng sụt giảm.
- Cử động trở nên chậm chạp, ì ạch.
- Cảm thấy mệt mỏi, chán nản.
- Thấy bản thân vô dụng.
- Mất ngủ.
- Dễ căng thẳng và hay cáu gắt.
- Khả năng suy nghĩ và tập trung giảm sút.
- Dễ có hành vi hoặc ý định tự sát.
Để điều trị bệnh trầm cảm ngoài việc sử dụng thuốc thì việc kết hợp việc quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ từ những người xung quanh vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số gợi ý và phương pháp hỗ trợ điều trị:
- Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị.
- Uống An Cung Trúc Hoàn, đánh tan máu tụ trong não, phục hồi thần kinh, ổn định huyết áp, làm sạch mỡ máu, và hỗ trợ phục hồi di chứng được tốt nhất.
- Thay đổi những lối sống của người bệnh có dấu hiệu tiêu cực.
- Cho người bệnh tham gia nhóm hỗ trợ có người cùng hoàn cảnh.
- Quan tâm, chăm sóc người bệnh.
- Để bệnh nhân làm một số việc độc lập.
- Tâm sự, trò chuyện để giảm bớt căng thẳng.
- Chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
- Nâng cao sức khỏe người bệnh thông qua tập luyện thể dục, thể thao.
Sau nhồi máu não đột quỵ, người bệnh có thể gặp rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Trên đây là một số di chứng thường xuất hiện sau nhồi máu não. Những di chứng này đều có thể phục hồi được nhưng không phải đều cho cùng một kết quả. Người bệnh cần phải cố gắng, kiên trì phối hợp tốt các phương pháp để có kết quả điều trị tốt nhất.
Tư Vấn chuyên sâu: 0901.705.566