Xin chào Lương y Nguyễn Quý Thanh!
Tôi năm nay 53 tuổi, có tiền sử cao huyết áp, cách đây 3 tháng thì không may bị tai biến mạch máu não, nhờ gia đình phát hiện và đưa đến bệnh viện kịp thời mà cứu sống được. Thế nhưng từ lúc khỏi bệnh tôi thấy tay trái và chân trái có hiện tượng tê bì, vì thấy nhẹ nên tôi không điều trị gì cả mà chỉ nhờ người nhà xoa bóp, đến nay thì tay chân tôi yếu hẳn, nhiều lúc cầm nắm đồ vật bị rơi, chân bước khập khiễng nên chỉ nghỉ ngơi ở nhà là chủ yếu.
Tôi muốn hỏi lương y có cách nào khắc phục tình trạng yếu tay chân của tôi không? Tôi tham khảo thấy An Cung Trúc Hoàn là thuốc Đông y chữa tai biến và các di chứng sau tai biến, không biết với trường hợp của tôi thì dùng mấy lọ và trong bao lâu thì hiệu quả?
(Ông Lương Văn Yên – Phú Thọ)
Bác Yên thân mến!
Tê bì tay chân là một trong số những di chứng mà người bệnh sau tai biến mạch máu não thường mắc phải, tình trạng của bác đã diễn ra khoảng 3 tháng và chưa áp dụng phương pháp điều trị chuyên biệt nào nên di chứng chuyển biến từ nhẹ đến nặng hơn, đơn cử qua việc bác cầm nắm đồ vật khó khăn và bước đi không còn vững vàng nữa. Hệ quả xấu nhất có thể dẫn đến yếu và liệt tay chân, trong trường hợp của bác thì nguy cơ liệt các chi bên trái, thậm chí liệt nửa người bên trái là rất cao.
Trước khi đưa ra một số biện pháp khắc phục tình trạng tê bì tay chân sau tai biến mạch máu não, tôi xin chia sẻ với bác vài thông tin cần thiết sau.
Tại sao bị tê bì tay chân sau tai biến?
Tê chân tay sau tai biến là một dạng rối loạn vận động và cảm giác ở da, xảy ra do những tổn thương vùng điều khiển chức năng cảm giác của não bộ. Ngoài là một di chứng sau tai biến, tê tay chân còn thường gặp ở những người mắc các bệnh lý xương khớp, đái tháo đường, hội chứng ống cổ tay, bệnh đa xơ cứng,…
Nguyên nhân chính gây ra tình trạng tê bì tay chân sau tai biến có liên quan đến bán cầu não phải và thùy chẩm. Đây là vùng não trực tiếp điều khiển, kiểm soát khả năng cảm giác của các giác quan ở con người.
Cụ thể là, các tế bào thần kinh bị hoại tử và chưa thể hồi phục khi vừa trải qua một cơn tai biến mạch máu não, khiến cho việc lan truyền tín hiệu cảm giác thu được từ da, xương, cơ bắp đến bán cầu não phải bị trục trặc hoặc cắt đứt hoàn toàn. Các rối loạn cảm giác xuất hiện dẫn đến tay chân tê bì và yếu dần, theo thời gian thì những chức năng vận động của người bệnh bị giảm sút nghiêm trọng.
Biểu hiện nhận biết tê bì tay chân sau tai biến là gì?
Có 04 giai đoạn mà người mắc di chứng tê bì tay chân sau tai biến sẽ trải qua, bao gồm:
- Giai đoạn 1: Tê buồn, châm chích, ngứa râm ran như kiến bò tại các đầu ngón, kẽ ngón tay hoặc chân.
- Giai đoạn 2: Co thắt cơ đột ngột (chuột rút) ở bắp tay hoặc bắp chân khiến cho bệnh nhân đau, nhức mỏi âm ỉ.
- Giai đoạn 3: Tê nặng, nóng bỏng, nhức buốt trong xương chạy dọc theo cánh tay, cẳng chân, lan sang cả mông, đùi, thắt lưng và làm giảm chất lượng vận động rõ rệt.
- Giai đoạn 4: Tay chân đơ cứng, mất đi các phản ứng đau tự nhiên hoặc không còn cảm giác về nhiệt độ nóng/lạnh.
Ngoài ra, người bệnh có thể kèm theo các biểu hiện khác như khó thở, đau đầu, chóng mặt, hay quên, mất kiểm soát bàng quang và ruột,….
Có thể thấy, trong giai đoạn đầu của tê bì tay chân, đa số người bệnh như bác Yên và người thân có thể bỏ qua các dấu hiệu triệu chứng nên chỉ ứng phó qua loa, ngắt chừng. Theo thời gian, việc trì hoãn điều trị theo một lộ trình bài bản sẽ dẫn đến “tiền tê hậu bại” như liệt tay chân, liệt nửa người bên trái hoặc bên phải. Giai đoạn càng về sau thì người bệnh càng vất vả, dù cố gắng chạy chữa nhưng khó dứt điểm được.
Cần làm gì để khắc phục di chứng tê bì, yếu liệt tay chân?
Trong trường hợp của bác Yên, bác và gia đình nên phân biệt giữa tê bì tay chân do sinh lý (cơ học) và tê bì tay chân do bệnh lý. Sau tai biến, tình trạng tê bì tay chân được xếp vào dạng tê bì do bệnh lý nên việc xoa bóp để làm dịu triệu chứng là chưa đủ.
Để điều trị và cải thiện tình trạng tê bì tay chân có hiệu quả, tôi khuyên bác và gia đình nên sớm thực hiện thêm các phương pháp sau:
Bấm huyệt trị tê tay tại nhà
Miết bàn tay: Dùng tay lành để miết các khe ngón tay của tay yếu. Kết hợp dùng lực mạnh bóp vào 5 khớp ngón tay, lắc tay bên yếu và dùng bàn tay lành vuốt từ cẳng tay xuống dần tới 5 ngón tay tê yếu một vài lượt. Người bệnh bị tê bì tay bên nào thì miết cho bên đó (trường hợp của bác Yên là dùng tay phải còn khỏe để miết cho tay trái bị tê), nếu hai tay đều tê thì nhờ người nhà trợ giúp.
Xoa bóp bàn tay: Cử động tay yếu nắm lại rồi xòe căng ra với một lực nhanh và mạnh. Sau đó, dùng tay lành xoa bóp cho tay yếu.
Xoa mu bàn tay: Dùng bàn tay lành chà xát một lực vừa phải lên mu bàn tay yếu. Để tăng cử động của tay yếu thì có thể thao tác qua lại luân phiên giữa hai tay.
Xoa bóp và chà xát hai tay: Dùng tay lành bóp cho tay yếu từ bàn tay ngược lên cổ tay, cẳng tay và vai 3 lần. Sau đó, chà xát thật mạnh từ phía trong của cổ tay lên nách và làm ngược lại, lặp lại 5 vòng cho mỗi bên.
Bấm huyệt trị tê chân tại nhà
Xoa bóp chân: Bàn chân yếu để lên đùi chân lành, dùng tay lành kéo căng gan bàn chân yếu, kết hợp dùng lòng bàn tay xoa nhẹ gan bàn chân yếu từ 30 – 50 lần rồi đổi bên (trường hợp của bác Yên là dùng chân trái gác lên đùi chân phải).
Miết bàn chân: Lấy đầu ngón tay cái miết thật mạnh vào các khe xương đốt ngón chân từ 3 – 5 lần để cảm giác tê râm ran dần biến mất.
Vuốt đầu gối: Dùng tay lành vuốt nhẹ xung quanh đầu gối, dùng hai ngón tay cái ấn lên đầu gối giữ và trong vài giây. Sau đó, dịch chuyển ngón tay lên phía đùi cho đến khi nào cảm giác tê mỏi thuyên giảm.
Ấn bắp chân: Xòe bàn tay ôm trọn bắp chân, ấn hai ngón tay vào trung tâm và giữ yên trong 7 – 10 giây. Sau đó, dịch chuyển ngón tay lên trên và làm lại động tác như trước đó, lặp lại nhiều lần đến khi thấy hết tê bì.
Tập luyện phục hồi chức năng vận động tay
Tình trạng tê bì tay chân của bác Yên mới diễn ra trong 3 tháng từ sau tai biến mạch máu não, rất may là bác vẫn đang trong khoảng thời gian thuận lợi nhất (từ 3 – 6 tháng đầu kể từ lúc tai biến khởi phát) để tiếp nhận điều trị và phục hồi các di chứng sau bệnh. Bác có thể áp dụng các bài tập chuyên biệt để cải thiện tình trạng tê bì tay chân như sau:
Tập vận động hai tay: Giữ tư thế nằm hoặc ngồi, hai tay đan vào nhau sao cho ngón cái của tay yếu bọc trên ngón cái của tay lành. Đưa hai cánh tay lên khỏi đầu, cố gắng giữ khuỷu tay thẳng hết tầm và ôm sát mang tai. Lặp lại động tác từ 15 – 20 lần như vậy.
Tập kéo giãn vai: Giữ tư thế nằm trên giường, hai bàn tay kê dưới đầu, cố gắng ấn khuỷu tay ra sau từ từ cho đến hết tầm và giữ yên trong 10 giây. Lặp lại 15 – 20 lần như vậy.
Tập kéo giãn cánh tay: Giữ tư thế ngồi trên giường, tay yếu chống ra xa thân người hết mức có thể, dùng tay lành giữ yên khuỷu tay yếu, nghiêng người để dồn lực sang bên yếu và giữ khoảng 20 giây.
Tập lau bàn: Ngồi trên ghế, phía trước là mặt bàn, đặt tay yếu lên khăn, tay lành đè trên tay yếu, hai chân hơi lùi ra sau để thân người hơi chúi về phía trước. Tay lành hỗ trợ tay yếu đẩy khăn về các phía trái, phải, trước, sau sao cho các cánh tay duỗi ra hết tầm. Lặp lại động tác từ 15 – 20 lần.
Tập luyện phục hồi chức năng vận động chân
Tập kéo giãn gối: Ngồi trên ghế lưng tựa, giữ thẳng lưng, phía trước có đặt thêm một chiếc ghế cao ngang tầm. Đặt chân yếu lên ghế đối diện, tay lành đặt lên tay yếu và cùng ấn gối xuống đến khi thấy căng đau thì dừng lại. Thực hiện kéo giãn gối từ 15 – 20 phút.
Tập kéo giãn bàn chân ở tư thế ngồi: Ngồi thẳng trên ghế lưng tựa, bàn chân yếu đặt lên bục xiên từ 10 – 12cm và hơi lùi về sau. Dùng tay lành đặt lên tay yếu và cùng ấn mạnh gót chân xuống sàn để kéo giãn hết tầm. Thực hiện kéo giãn bàn chân từ 10 – 15 phút.
Tập kéo giãn bàn chân ở tư thế đứng: Đứng dựa lưng vào tường, chân yếu đứng trên bục xiên phía sau, chân lành đặt lên ghế phía trước. Hơi dồn vào chân yếu và cố gắng duỗi thẳng chân yếu hết mức có thể. Tập đứng từ 10 – 15 phút mỗi ngày.
Chữa dứt điểm tê bì tay chân bằng bài thuốc Đông y An Cung Trúc Hoàn
Cám ơn bác Yên đã quan tâm đến sản phẩm An Cung Trúc Hoàn – thuốc dùng trong phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não.
Có thể nói, dấu hiệu tê bì tay chân sau tai biến rất dễ nhận biết nhưng có điều trị dứt điểm hay không còn phụ thuộc vào sự kiên trì và cân nhắc của người bệnh. Việc điều trị bằng thuốc Tây giúp xoa dịu triệu chứng nhanh nhưng không tác động vào nhân bệnh và gây ra các tác dụng phụ nhất định khi sử dụng lâu dài.
Do đó, người bệnh rất cần một liệu pháp chữa tê bì tay chân vừa an toàn cho sức khỏe, vừa tiếp cận di chứng từ nguyên nhân gốc rễ bệnh thì tình trạng tê bì, yếu liệt mới thuyên giảm hoặc chấm dứt một cách bền vững được.
Trăn trở với vấn đề này, tôi cùng các y bác sĩ trong ngành đã tiến hành tái nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc An Cung Diệu Dược của cha ông dựa theo 06 nguyên dược liệu chính là Trúc Hoàng, Đảng Sâm, Nấm Lim Xanh, Sỏi Mật Bò, Địa Long và cây Ô Rô để cho ra đời sản phẩm An Cung Trúc Hoàn như ngày nay.
Bài thuốc chữa tai biến và di chứng sau tai biến theo một cơ chế nhất quán trong Đông y, đó là “tiên thiên chi bản” (lấy nhân làm gốc), yếu tố tiên quyết là Thận khỏe mạnh để Thận sinh Tủy, Tủy sinh Tinh và Tinh sinh Não.
Khi sử dụng thuốc An Cung Trúc Hoàn, bác sẽ giải quyết được 4 nguyên nhân gây ra các di chứng sau tai biến, đặc biệt là di chứng về tê bì, yếu liệt vận động như:
- Bổ sung tế bào hồng cầu huyết sắc tố.
- Bồi bổ thận và ngũ tạng, giúp cơ thể đào thải độc tố và tiếp thu dinh dưỡng tốt hơn; tạo ra năng lượng tự nhiên từ quá trình ăn uống, nghỉ ngơi để tay chân có sức lực hơn.
- Kháng khuẩn, tiêu viêm để giảm trừ các phản ứng viêm đau, nhiễm trùng, hoại tử chân tay.
- Thông điều kinh lạc, ổn định huyết áp (yếu tố rất quan trọng đối với người bị cao huyết áp như bác Yên); tăng cường lưu thông máu lên não, các chi và toàn bộ cơ thể, làm mềm các khối cơ để kéo lại cảm giác và vận động trên chính những phần cơ thể bị yếu liệt.
Bác Yên có thể sử dụng thuốc An Cung Trúc Hoàn ngay từ bây giờ với một liệu trình uống từ 2 – 4 lọ (tùy theo khả năng hấp thu mà hiệu quả nhanh hay chậm) rồi tái khám. Cách uống là 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần pha 10ml cao lỏng thuốc với 100ml nước ấm, như vậy 1 lọ 200ml bác có thể dùng được khoảng 7 – 10 ngày.
Bên cạnh đó, bác đừng quên thiết lập một chế độ ăn uống khoa học (ít béo, giảm mặn), tập rèn luyện vận động tay chân mỗi ngày, chú ý kiểm soát huyết áp ở mức bình thường < 140/90mmHg để hạn chế nguy cơ tái phát tai biến mạch máu não bác nhé.
Chi tiết xem thêm: Bài thuốc chữa tai biến An Cung Trúc Hoàn
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn và hỗ trợ, bác Yên có thể liên hệ qua:
- Hotline: 0901.70.55.66 – 0968.17.30.68
- Địa chỉ nhà thuốc: 54F Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Website chính thức: www.ancungtruchoan.com.vn
- Fanpage: Facebook.com/LYNguyenQuyThanh
Chúc bác Yên sớm bình phục!