Trong y khoa, nhồi máu não là hiện tượng não bộ bị mất chức năng cấp tính, do hình thành những cục máu đông trong lòng mạch. Từ đó, làm tắc hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn một mạch máu não, gây ra việc bị thiếu máu nuôi dưỡng lên não và nhồi máu não. Dùng thuốc đánh tan cục máu đông phục hồi tuần hoàn não là điều rất cần thiết nhưng thuốc để đánh tan cục máu đông cần phải tìm hiểu kĩ càng để sử dụng chứ không được sử dụng bừa bãi.
Lưu ý: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc làm tan cục máu đông nhưng hiệu quả nhất vẫn là thuốc An Cung Trúc Hoàn . Nếu chẳng may gia đình bạn có người thân bị tai biến có cục máu đông thì bạn có thể liên hệ số 0901705566 Lương Y Nguyễn Quý Thanh sẽ hỗ trợ tư vấn chuyên sâu cho bạn
1. Một số các loại thuốc làm tan cục máu đông
Trên thực tế, với sự phát triển của y học hiện nay, thuốc làm tan cục máu đông không phải là hiếm. Một số loại thuốc được sử dụng nhiều như: Reptokinase, urokinase, tenecteplase, desmoteplase, alteplase… Tất cả các thuốc này đều có chung một cơ chế hoạt động đó là hoạt hóa plasminogen thành plasmin và chất này chính thức hoạt động như một enzym làm tiêu cục máu đông.
Trong cơ thể, plaminogen là chất luôn sẵn có, giúp điều hòa sự đông chảy máu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia đầu ngành, việc chuyển hoá plasminogen thành plasmin không phải là một việc dễ dàng. Điều này chỉ có thể xảy ra khi có điều kiện kích thích hoặc sử dụng thuốc tác động.
Bên cạnh đó, urokinase và reptokinase có tác dụng rất mạnh khi có thể nhanh chóng làm tiêu tan cục máu đông và giúp người bệnh hồi phục nhanh.
Mặc dù vậy, hai loại thuốc này lại có nhược điểm lớn là gây tồn dư nên sau khi điều trị, người bệnh có thể gặp phải tình trạng nguy hiểm như chảy máu thứ phát. Vì lí do này nên hai loại thuốc này không được chấp nhận và lưu hành tại một số nước trên thế giới và cả trong điều trị nhồi máu não.
Còn đối với tenecteplase và desmoteplase, đây là hai loại thuốc đang trong thời gian thử nghiệm và đánh giá. Tuy nhiên, hai loại thuốc này không có quá nhiều tác dụng như hai loại nói trên do khả năng hòa tan cục máu đông chậm hơn. Nhưng ưu điểm tuyệt vời nhất của hai loại thuốc này là không gây ra biến chứng do tác dụng tồn dư để lại. Do xét thấy tác dụng thể hiện chưa ổn định của hai loại thuốc này, nên trong y khoa vẫn còn thể hiện sự nghi ngại và chưa có quyết định chính thức sử dụng thuốc hay không.
Bên cạnh những loại thuốc trên, Alteplase lại là loại thuốc được khuyến cáo sử dụng tốt nhất. Alteplase vốn là một chất hoạt hóa plasminogen của mô. Loại thuốc này có tác dụng tốt trong việc điều trị nhồi máu não và làm tan máu đông.
Sau khi tiêm thuốc này vào mạch máu, tỷ lệ người bệnh cải thiện triệu chứng và phục hồi rất tốt, một nghiên cứu cho thấy khoảng 31-50% khỏi bệnh và có dấu hiệu tích cực. Mặc dù, trên thực tế, cục máu đông sẽ tự tan ngay cả khi bạn không điều trị gì, nhưng khi đó não bộ đã bị mất chức năng hoặc bị tổn thương nghiêm trọng. Nên việc dùng thuốc sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình tan máu đông, đồng thời làm giảm thiểu các biến chứng đối với người bệnh.
2. Có cần lo lắng khi sử dụng thuốc tan máu đông hay không?
Thực tế, một số loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ chảy máu nếu người bệnh được kê đơn thuốc làm tan cục máu đông. Các bác sĩ chuyên ngành tại các cơ sở y tế gần nhất của bạn có sự hiểu biết rõ ràng về tất cả các loại thuốc như: thuốc không kê đơn, thuốc thảo dược, chất bổ sung hoặc vitamin mà bạn đang dùng. Vì vậy, trước khi sử dụng bất kì loại thuốc này để làm tan cục máu đông, hãy hỏi bác sĩ hoặc các chuyên gia trong ngành.
Ví dụ:
– Thuốc làm loãng máu (warfarin, hoặc Coumadin)
– Thuốc chống viêm hoặc thuốc giảm đau như acetaminophen và ibuprofen
Ngoài ra, hãy nói với bác sĩ nếu người bệnh đã được sử dụng bất kỳ loại thuốc làm tan cục máu đông nào trong 6 tháng qua. Một số loại thuốc tan huyết khối không thể được dùng lần thứ hai trong khoảng thời gian đó.
3. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc đánh tan cục máu đông
Chắc chắn rằng, không loại thuốc nào không có tác dụng phụ cả, chỉ là ít hay nhiều. Vậy nên, những loại thuốc đánh tan cục máu đông ít nhiều cũng có tác dụng phụ tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người khi sử dụng thuốc.
Hãy tìm đến sự giúp đỡ của các bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám nếu như bạn nhận thấy một vài dấu hiệu sau sau khi sử dụng thuốc:
– Chảy máu hoặc chảy ra từ vết cắt hoặc xung quanh nơi bạn tiêm
– Dị ứng
– Sốt
– Huyết áp thấp
– Dấu hiệu chảy máu từ các vị trí khác trong cơ thể, chẳng hạn như tiểu ra máu, phân đen như hắc ín, chảy máu cam và chảy máu nướu răng,…
– Hoặc bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác.
Tôi bị tai biến nhẹ đi khám có cục máu đông , biết bác thanh từ trước nên tôi đã uống ngay thuốc an cung trúc hoàn. Tôi đã đi khám lại tình hình sức khỏe tôi ổn rồi. cảm ơn lương y và nhà thuốc ạ
Tôi đã phải nhập viện do nhồi máu não năm 55 tuổi đã 5 năm sau tai biến sức khỏe tôi ổn khi thường xuyên tôi uống phòng ngừa bằng thuốc an cung trúc hoàn
Thuốc an cung trúc hoàn của việt nam tôi thấy đúng là tốt, tôi thử thuốc tây thuốc hàn rồi mà có ăn thua đâu, tôi uống thuốc an cung trúc hoàn thấy khỏe hẳn, đi chụp chiếu lại cục máu đông không còn