Tôi đã từng gặp nhiều trường hợp bệnh nhân hiểm nghèo, cũng đã từng chứng kiến bản thân họ từ tuyệt vọng dần chuyển sang hi vọng với An Cung Trúc Hoàn. Thế nhưng, trường hợp của chị Hạnh – bệnh nhân từng được bác sĩ chẩn đoán liệt cả đời do tai biến có thể đứng dậy tự bước đi vẫn khiến tôi bồi hồi nhớ mãi.

Nỗi buồn ập đến trong những ngày đầu năm sum họp

Theo anh Trương – chồng chị Hạnh kể lại, đó là những ngày đầu năm của cái tết cổ truyền 2020. Thật ra, từ những năm 2019, chị Hạnh đã được chẩn đoán có triệu chứng cao huyết áp, thường xuyên bị tê chân tay cũng như hoa mắt, chóng mặt. Nghĩ là hiện tượng bình thường, vì những điều đó cũng nhiều người gặp phải, nên anh chị cũng chẳng thăm khám hay kiêng khem gì. Chị Hạnh thường thức khuya, dậy sớm, chuộng ăn thịt, đồ dầu mỡ, hạn chế rau và đặc biệt là ăn rất mặn. Chính lối sinh hoạt không khoa học đó đã gây gánh nặng nhiều lên sức khỏe của chị.

Đỉnh điểm là đến ngày mùng 7 tết âm lịch, chị bất ngờ bị đột quỵ sau khi ngủ liên miên suốt một ngày. Nhận ra điều chẳng lành, anh Trương vội đưa vợ đến bệnh viện đa khoa. Tại đây, các bác sĩ đã chẩn đoán chị đã đứt bốn mạch máu não và tiên lượng rất nặng. Thậm chí, bác sĩ cũng đã đề nghị gia đình chuẩn bị tâm lý. Sau một tuần điều trị tại bệnh viện đa khoa quê nhà, nhận thấy sức khỏe chị Hạnh có chuyển biến, anh Trương quyết định đưa vợ đến bệnh viện Chợ Rẫy để có điều kiện chẩn đoán và chữa trị tốt hơn.

Chị Hạnh trong những ngày nằm viện và khi đã khỏe trở lại

Tại đây, kết quả cũng không khác chi mấy. Bác sĩ vẫn khuyên anh nên để chị phẫu thuật, dù tỉ lệ thành công chỉ là 50/50. Sau khi đắn đo thật lâu, anh vẫn đồng ý để bác sĩ phẫu thuật. Sau cuộc đại phẫu, chị Hạnh vẫn sống, chỉ là bị liệt nửa người, cả đời phải gắn bó với xe lăn. Anh Trương khi ấy vừa mừng, vừa tủi, mừng vì vợ đã vượt qua cơn bạo bệnh, tủi vì chị sẽ không còn được khỏe mạnh như xưa nữa.

Sự xuất hiện của An Cung Trúc Hoàn lần nữa thắp lên hy vọng

Sau khi sức khỏe của chị Hạnh đã ổn định trở lại, anh đưa chị về bệnh viện tuyến dưới. Thế nhưng, mong mỏi chữa khỏi cho chị vẫn luôn thôi thúc anh. Anh đến bệnh viện y học cổ truyền Bình Phước, anh tìm đến các phương thuốc Nam, Bắc. Mãi cho đến một ngày, anh bắt gặp phóng sự về An Cung Trúc Hoàn trên VTC cùng dây chuyền sản xuất của lương y Nguyễn Quý Thanh, người kế thừa và bào chế bài thuốc. Dù vẫn còn đó những nghi ngại, nhưng anh tin, có cố gắng mới biết được có cơ hội thành công hay không. Anh liên hệ và mua thử An Cung Trúc Hoàn về cho chị nhà dùng. 

Những bước đi tập tễnh đầu tiên

“Tôi không tin được, sự hiệu nghiệm lại đến nhanh như thế!” – Anh Trương xúc động khi trò chuyện với chúng tôi. Chỉ sau 2 ngày dùng thử, chị Hạnh đã có những tiến triển rõ rệt. Và sau khi hết 1 lọ An Cung Trúc Hoàn, chị Hạnh đã có thể ngủ ngon hơn, không cần phải xoa bóp nhiều vì tê mỏi nữa. Được đà tiến tiếp, anh tiếp tục đặt hàng về cho vợ dùng. Cho đến lọ thứ 8, chị Hạnh đã có thể tự lật người và từng bước tự tập đi trở lại.

Và cho đến hôm nay, dường như chị đã có thể trở lại với cuộc sống thường nhật, đỡ đần chồng con thay vì nỗi buồn khi trở thành gánh nặng như trước kia.

Tôi vẫn còn nhớ hoài câu cảm ơn hôm ấy, khi anh chị gọi đến, vừa để đặt thêm thuốc, vừa để gửi lời tri ân chân thành. Công việc tôi làm, càng ý nghĩa hơn vì những điều như thế.

Ký sự Nguyễn Quý Thanh

Mọi thông tin chi tiết liên quan đến sản phẩm thuốc An Cung Trúc Hoàn và Lương y Nguyễn Quý Thanh, các bác vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THẢO FANSIPAN 

Hotline Lương Y Nguyễn Quý Thanh: 090 170 5566 

Fanpage: https://www.facebook.com/LYNguyenQuyThanh/