Điểm mặt 6 dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần và các cách xử lý

Theo Tổ chức Y Tế thế giới (WHO) cho biết đột quỵ là bệnh lý có tỷ lệ gây tử vong cao thứ 3 thế giới sau Ung thư và các bệnh lý Tim mạch. Vì vậy nhận biết các dấu hiệu đột quỵ để có phương pháp xử lý kịp thời là rất quan trọng và cần thiết. Vậy dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần là gì? Biện pháp xử lý khi nhận thấy các dấu hiệu này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cụ thể vấn đề trên.

Đột quỵ là tình trạng y tế nguy hiểm khẩn cấp và có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Chính vì vậy việc để ý và nhận biết các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần là điều vô cùng cần thiết để rút ngắn thời gian điều trị và giảm đi di chứng của đột quỵ là.

6 dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần

#1. Cơ thể mệt mỏi

Cơ thể đã có dấu hiệu thay đổi, các cơn mệt mỏi thường xuyên xuất hiện mà không rõ nguyên nhân. Dù đã cố gắng chống đỡ nhưng những dấu hiệu này vẫn không mất đi thậm chí khiến cho tim phải làm việc vất vả hơn.

Bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi xuất hiện không muốn vận động. 

Việc đi lại lao động có dấu hiệu giảm dần, các vận động mạnh dần dần đóng lại. Rất có thể đây là dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần vì vậy tuyệt đối không nên chủ quan mà phải thường xuyên theo dõi sự thay đổi của cơ thể để có cách ứng phó kịp thời.

#2. Luôn cảm thấy thiếu ngủ, chân tay phù nề

Cơ thể mệt mỏi, suy nhược khó tránh khỏi cảm giác buồn ngủ. Lúc này người bệnh luôn cảm thấy buồn ngủ, dù đã ngủ rất nhiều nhưng vẫn luôn trong tình trạng thiếu ngủ.

Tình trạng này xảy ra là do tim gặp khó khăn khi phải hoạt động bơm máu đi nuôi các bộ phận khác trong cơ thể. Một số tĩnh mạch ở mắt cá chân, bàn chân thiếu máu bị sưng lên, dẫn đến phình giãn tĩnh mạch. Dấu hiệu này cảnh báo cơn đột quỵ đến cực kỳ gần, lúc này bạn nên đi khám bác sĩ ngay trước khi quá muộn.

#3. Người bệnh có dấu hiệu đau thắt tức ngực

Đau thắt tức ngực là dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 1 tuần xảy ra phổ biến, hiếm đến 70%. Người bệnh cảm thấy đau tức như bị vật gì đè nặng ở ngực, một số khác thì nóng rát, đau nhức khó chịu như bị cấu xé.

Cảm giác đau đớn vùng ngực như cắn xe nóng đỏ

Cơn đau có thể xuất hiện ở mọi thời điểm ngay cả khi người bệnh nghỉ ngơi. Điều tốt nhất lúc này, nên gặp bác sĩ kiểm tra để sớm chẩn đoán bệnh.

#4. Khó thở, hơi thở không đều

Khó thở hoặc thở đứt quãng báo hiệu cơ thể đã bắt đầu có những thay đổi lớn, báo hiệu cơn đột quỵ sắp xảy ra. Tim và phổi phối hợp nhịp nhàng co bóp đều đặn nhưng tình trạng khó thở xảy ra cảnh báo tim đang yếu dần khiến cho phổi không nhận đủ oxy, gây khó thở.

#5. Đầu óc choáng váng, quay cuồng

Người bệnh thường có cảm giác chóng mặt hoa mắt trước trước đột quỵ  tuần. Lúc này tim yếu đi khiến hệ thống tuần hoàn gặp rất nhiều khó khăn khi phải lưu thông máu đi khắp cơ thể. Do đó, dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần là cảm giác hoa mắt chóng mặt, choáng váng đầu óc.

#6. Dễ bị cảm lạnh, đau ốm

Người bệnh bị cảm lạnh, cơ thể mệt mỏi luôn cảm thấy buồn ngủ

Chớ nên chủ quan khi bị cảm lạnh, có thể là do lúc này tim yếu đi dẫn đến máu rò rỉ vào phổi. Trong cơn ho bệnh nhân có thể quan sát đờm có màu hồng nhạt hay không, nếu có thì khả năng cao máu đã tràn vào phổi cực kỳ nguy hại cho sức khỏe.

Cảm lạnh là một hiện tượng tim bị yếu dẫn đến máu có thể bị rò rỉ vào phổi. Cần quan sát xem ho có đờm màu hồng nhạt hay không nếu có thì chắc chắn máu đã bị tràn vào phổi.

Ngoài một số biểu hiện trên, người bị đột quỵ còn có cảm giác suy giảm thị lực, khó phát âm, cáy tay co cứng khó cử động. Cho nên nếu xuất hiện nhiều hơn những nguyên nhân kể trên mức độ và tình trạng của đột quỵ có thể nguy hiểm hơn.

Cần làm gì khi có các dấu hiệu đột quỵ?

1. Bình tĩnh và đến cơ sở y tế gần nhất

Sau khi nhận biết và nghi ngờ rằng đây là các dấu hiệu đột quỵ trên (dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần) việc cần làm là bình tĩnh và đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và làm các xét nghiệm theo phác đồ chỉ định của bác sĩ.

Tuy nhiên có một vài trường hợp khác có biểu hiện giống bệnh đột quỵ như thiếu máu não, hội chứng tiền đình, bệnh lý về tim mạch,… Mặc dù vậy khi thấy các dấu hiệu nêu trên người bệnh không nên chủ quan xem thường mà nên đến cơ sở y tế khám để có hướng điều trị phù hợp, loại trừ nguy cơ mắc đột quỵ.

2. Sơ cứu và cấp cứu kịp thời

Tổng số ca tai biến chiếm 85% nguyên nhân đột quỵ là do các thiếu máu não cục bộ (Di chứng đột quỵ nhẹ hơn so với đột quỵ do xuất huyết não). Các cơn thiếu máu này thường thoáng qua rồi mất đi trong khoảng thời gian trước 1 tuần xảy ra đột quỵ. 15% còn lại đột quỵ là do xuất huyết não (gây tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời)

Nhận biết dấu hiệu đột quỵ để có hướng xử lý phù hợp

Thông thường, các biểu hiện này không đau hoặc thậm chí diễn ra nhanh chóng khiến người bệnh chủ quan và không hề biết rằng một cơn đột quỵ sắp xảy ra. Chỉ đến khi vỡ mạch máu não mới thấy rõ rệt các triệu chứng của bệnh. Vì thế cần trang bị kiến thức sơ cứu đột quỵ kịp thời tăng khả năng chữa bệnh hiệu quả và  giúp giảm biến chứng của bệnh để lại.

  • Đối với trường hợp vẫn tỉnh táo:

Đến trung tâm y tế gần nhất với sự hỗ trợ của người thân.

  • Đối với trường hợp lơ mơ, nhưng vẫn thở được:

Để bệnh nhân ở trạng thái nằm nghiêng (tư thế hồi sức cấp cứu) hoặc nằm ngửa trong khi chờ xe cấp cứu. Tuy nhiên nếu người bệnh nôn trớ nên để bệnh nhân nằm nghiêng, tránh bị sặc thức ăn vào đường hô hấp.

  • Đối với trường hợp hôn mê:

Để người bệnh nằm nghiêng và đưa đi cấp cứu và để bệnh nhân nằm nghiêng để bảo vệ đường thở của người bệnh.

Xem thêm: Thời gian vàng trong đột quỵ

3. Sử dụng thuốc chống đột quỵ

Khi nghi ngờ các dấu hiệu như: Cơ thể mệt mỏi, thiếu ngủ kéo dài, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, đau tức ngực, dễ bị ốm,… là dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần. Trong khi vẫn còn tỉnh táo việc cần làm là uống thuốc chống đột quỵ để giảm nguy cơ xảy ra đột quỵ ngay từ sớm. Một số bệnh lý như: Cao huyết áp, tim mạch, mỡ máu tăng cao,… là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đột quỵ. Một số loại thuốc có tác dụng chống đột quỵ hiệu quả như:

  • Nhóm thuốc chống đông máu Aspirin, Heparin, Warfarin,… có tác dụng ngăn ngừa và loại bỏ các cục máu đông,… chống đột quỵ hiệu quả.
  • Thuốc hạ huyết áp Lisinopril, Irbesartan … có chức năng điều hoà và ổn định huyết áp ngăn ngừa huyết áp tăng cao chống đột quỵ hiệu quả.
  • Nhóm thuốc hạ cholesterol như: Atorvastatin, Statin,… có tác dụng cân bằng cholesterol, ngăn ngừa hình thành các mảng bám gây hại chống đột quỵ.
  • Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin cũng nằm trong nhóm thuốc có tác dụng chống đột quỵ hiệu quả.

Không nên tự ý dùng các thuốc tiêu sợi huyết, huyết khối, thuốc hạ huyết áp khi chưa có chỉ định của bác sĩ vì có thể làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng và để lại biến chứng đột quỵ khó hồi phục.

Tuy nhiên nên dùng các thuốc chống đột quỵ Đông Y có nguồn gốc thảo dược vừa đảm bảo độ an toàn, không gây tác dụng phụ và vẫn có tác dụng chống đột quỵ hiệu quả.

Thuốc chống đột quỵ An Cung Trúc Hoàn được bào chế từ 100% nguyên liệu là thảo dược thiên nhiên quý hiếm không gây tác dụng phụ, được sản xuất trực tiếp tại Việt Nam không phân phối qua trung gian nên không có hiện tượng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. An Cung Trúc Hoàn do Lương Y Nguyễn Quý Thanh nghiên cứu, kế thừa và phát triển.

Thuốc đã được thử nghiệm lâm sàng trên nhiều người bệnh sử dụng ngay sau khi nhận biết các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần và cho thấy kết quả khả quan, các dấu hiệu đột quỵ thuyên giảm rõ rệt.

Thuốc chống đột quỵ An Cung Trúc Hoàn được Bộ Y Tế (Sở Y Tế Thái Nguyên) cấp giấy phép sử dụng và cho lưu hành tại Trung Tâm Phát Triển Y Tế Việt Thanh. Thuốc được đánh giá có hiệu quả chống, điều trị đột quỵ và phục hồi chức năng sau tai biến và có giá thành phải chăng.

An Cung Trúc Hoàn có công dụng chống đột quỵ hiệu quả

Lưu ý cần thiết khi nhận thấy các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần

Hạn chế đi lại để không bị ngã do các cơn chóng mặt và đau đầu

Trong quá trình đợi cấp cứu và di chuyển đến trung tâm y tế nên tự theo dõi các dấu hiệu (tăng lên hay giảm bớt đi) như nôn và suy giảm nhận thức hay không,…

Người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân tuyệt đối không tự ý xoa dầu, cạo gió, bấm huyệt và châm cứu,…

Không nên ăn uống bất kỳ thứ gì trước khi đến cơ sở y tế phục vụ cho quá trình xét nghiệm nhanh chóng và hiệu quả. Đối với những bệnh nhân đột quỵ suy giảm nhận thực thì đây là việc làm hiệu quả giúp bảo vệ đường thở (đường hô hấp) của người bệnh.

Đột quỵ là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Chính vì vậy theo dõi và nhận biết các dấu hiệu báo trước xảy ra đột quỵ có thể cứu các bạn khỏi nguy cơ mắc đột quỵ. Ngoài ra có hướng xử lý kịp thời, chính xác giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn và giảm các di chứng tai biến mạch máu não nguy hiểm gây ra.

Bài viết trên đây vừa cung cấp thông tin về các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần và cần phải làm gì khi nhận biết các dấu hiệu đột quỵ.

Những thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo. Để được hỗ trợ và tư vấn về cách phòng tránh bệnh đột quỵ và thuốc chống đột quỵ hiệu quả hãy liên hệ đường dây nóng 0901.705.566 để được Lương Y Nguyễn Quý Thanh giải đáp kỹ lưỡng và đưa ra các lời khuyên cần thiết. Thân ái chào tạm biệt!

Đọc tiếp: Tại sao bị đột quỵ? Nguyên nhân đột quỵ và các yếu tố nguy cơ gây bệnh đột quỵ cần biết

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
.
.
.
.
ĐẶT HÀNG NHANH
Yêu cầu gọi lại