Ý nghĩa 3 giờ vàng trong cấp cứu đột quỵ là gì? Nguyên nhân nào khiến thời gian vàng trong đột quỵ dễ bị bỏ lỡ? Cách cấp cứu chuẩn tận dụng thời gian vàng đột quỵ như thế nào? Xem ngay bài viết sau đây để tìm hiểu về thời gian vàng trong đột quỵcách xử lý chính xác trong 3 giờ vàng cấp cứu đột quỵ nhé!

Bệnh đột quỵ não là nguyên nhân tử vong đứng thứ ba trên thế giới nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn phế và giảm thiểu hẳn chất lượng cuộc sống của chúng ta. Và sơ cứu đột quỵ là điều quan trọng, vì bệnh lý này cần phải cấp cứu rất sớm sau khi có những dấu hiệu đầu tiên, nếu không thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng là hôn mê, liệt nửa người bên trái hoặc bên phải, thậm chí là dẫn đến tử vong.

Để có thêm những kiến thức hữu ích về căn bệnh này và đặc biệt là ý nghĩa của 3 giờ vàng cấp cứu đột quỵ sau tai biến, hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!

Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng một phần của não bị giảm một cách đột ngột hoặc bị ngưng hoàn toàn cung cấp máu làm cho tế bào não bị tổn thương và ảnh hưởng đến chức năng của não.

Tế bào não là tế bào thần kinh trung ương vô cùng quan trọng, có thể nói một cách khác thì tai biến mạch máu não là kết quả của một quá trình không kiểm soát các yếu tố nguy cơ và không có chiến lược phòng bệnh từ sớm sẽ dẫn đến tai biến mạch máu não.

Xem thêm: Nguyên nhân tai biến mạch máu não và các yếu tố nguy cơ

1.1. Các yếu tố giúp nắm bắt thời gian vàng trong đột quỵ

Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học y học hiện đại cũng như các yếu tố khác hỗ trợ, việc chẩn đoán sớm cũng như điều trị bệnh đột quỵ đã có thay đổi tích cực. Tuy nhiên đối với những người đột quỵ thì tỷ lệ tử vong chiếm tới 50% ca bệnh, còn lại 30% để lại những di chứng cho người bệnh.

Di chứng tai biến mạch máu não để lại nặng nề như vậy là do tế bào não vô cùng nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy.

  • Cứ 4 phút trôi qua tế bào não sẽ bị tổn thương không hồi phục được nữa.
  • Cứ 1 phút trôi qua mà bệnh nhân đột quỵ não không được điều trị đặc hiệu thì có tới 2.000.000 tế bào thần kinh sẽ bị mất đi hoặc tổn thương không hồi phục được.

Như vậy, thời gian can thiệp càng trễ khi xảy ra đột quỵ, thì các tế bào thần kinh sẽ bị mất đi càng nhiều. Do đó, chúng ta cần nhận biết sớm để cấp cứu bệnh nhân kịp thời, đúng cách để cứu sống bệnh nhân và hạn chế các di chứng của tai biến.

Ý nghĩa của 3 giờ vàng là khoảng thời gian từ khi xảy ra đột quỵ não tới khi bệnh nhân được cấp cứu y khoa. Khoảng thời gian này tốt nhất là trong 3 giờ đầu tiên xảy ra tai biến và tối đa là 6 giờ.

Vì vậy, bệnh nhân cần được nhanh chóng tiếp cận các trung tâm y tế, đặc biệt là các trung tâm y tế về đột quỵ càng sớm càng tốt.

Vậy các yếu tố nào chúng ta có thể can thiệp được để rút ngắn thời gian sơ cấp cứu đột quỵ cũng như hạn chế tối đa các di chứng để lại cho bệnh nhân?

1.1. Thời gian vàng cấp cứu đột quỵ

“Thời gian là vàng” và câu này lại đặc biệt đúng và có tính quyết định trong cấp cứu đột quỵ. Nếu chúng ta cấp cứu sớm, đưa bệnh nhân đến các trung tâm y tế trong 3 giờ vàng thì đã dành được tới 70% cơ hội sống sót cho bệnh nhân đồng thời tăng khả năng hồi phục của não.

1.2. Cách xử trí của người nhà

Người nhà bệnh nhân cần nhận biết sớm được tình trạng bệnh và gọi cấp cứu đưa đến trung tâm y tế càng sớm càng tốt. Trong thời gian đợi xe cấp cứu, người nhà bệnh nhân cần thực hiện các biện pháp sơ cứu đúng cách sẽ tránh được nguy cơ tử vong và hạn chế di chứng cho người bệnh.

1.3. Kinh nghiệm điều trị của y bác sỹ

Sau khi bệnh nhân được đưa đến trung tâm y tế, kinh nghiệm và kỹ thuật chuyên khoa của các y bác sỹ cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị và khả năng hồi phục của bệnh nhân sau tai biến mạch máu não.

Như vậy, khi xảy ra tai biến mạch máu não, điều quan trọng nhất chính là cấp cứu sớm trong 3 giờ vàng của đột quỵ để tránh được những tổn thương cũng như các hệ quả về sau.

Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân bị đột quỵ lại thường hay cấp cứu muộn do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có cả những nguyên nhân rất đáng tiếc do người nhà của người bệnh xử lý sai cách.

Xem thêm: Cách sơ cứu người bị tai biến

2. Nguyên nhân dẫn đến trì hoãn giờ vàng trong cấp cứu đột quỵ

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho việc cấp cứu đột quỵ bị trì hoãn, làm mất thời gian vàng trong đột quỵ khiến bệnh nhân không thể hồi phục.

Các nguyên nhân có thể kể đến là:

  • Đột quỵ xảy ra bất ngờ, không được phát hiện kịp thời: Rất nhiều trường hợp bệnh nhân đột quỵ khi ngủ, đột quỵ do tắm đêm hoặc đột quỵ ngay trên đường đi làm về nên không được người thân phát hiện để đưa đi cấp cứu kịp thời.
  • Không chú ý tới các dấu hiệu đột quỵ nhẹ ban đầu: Hầu hết các trường hợp đột quỵ não đều có các triệu chứng báo trước, nhưng các dấu hiệu tai biến nhẹ thôi nên không được quan tâm chú ý. Chính vì vậy đột quỵ khi còn nhẹ dễ bị bỏ qua và lỡ mất thời gian vàng cấp cứu đột quỵ.
  • Lầm tưởng với các triệu chứng bệnh khác: Khi thấy các triệu chứng đột quỵ, người nhà thường lầm tưởng với các dấu hiệu bệnh khác như trúng gió, cảm lạnh nên thực hiện đánh gió. Cách điều trị này không chỉ làm mất thời gian vàng mà còn làm trầm trọng thêm các biến chứng của đột quỵ.

Xem thêm: Phân biệt trúng gió và đột quỵ

  • Chờ cho các triệu chứng tự hết: Ngoài ra còn có những trường hợp khác là người ta cứ chờ người ta cứ chờ xem các triệu chứng có tự biến mất không. Chỉ đến khi có các dấu hiệu nặng hơn hoặc bệnh nhân đã hôn mê, bất động mới tá hỏa gọi cấp cứu thì đã muộn.

Đó là các nguyên nhân mà khiến việc cấp cứu đột quỵ não bị trì hoãn, đánh mất thời gian vàng trong đột quỵ, khi bệnh nhân đến cơ sở y tế thì các di chứng tai biến mạch máu não đã xảy ra và không thể hồi phục được.

3. Cách cấp cứu đúng cách trong 3 giờ vàng của đột quỵ

Thời gian cấp cứu đột quỵ ngắn bao nhiêu thì não có cơ hội hồi phục tốt bấy nhiêu. Bên cạnh thời gian, cách xử trí của người nhà và kinh nghiệm điều trị của bác sỹ như đã nói ở trên trở thành một cơ hội lớn lao đối với người bệnh. Không chỉ giúp cứu sống được người bệnh mà các di chứng để lại sau này cũng sẽ nhẹ nhàng hơn.

Vậy những người xung quanh cần làm gì?

  • Điều đầu tiên là gọi sự trợ giúp của nhiều người sau đó phân chia nhiệm vụ, người gọi điện, người hỗ trợ đặt bệnh nhân ở nơi thoáng và nằm trên một mặt phẳng.
  • Đặt đầu của bệnh nhân nghiêng sang một bên để phòng khi bệnh nhân bị nôn và các chất nôn vào đường hô hấp thì rất nguy hiểm.
  • Nếu như bệnh nhân co giật mà có khả năng cắn vào lưỡi thì chúng ta phải dùng các dụng cụ, ví dụ đũa hoặc que quấn vải xung quanh đặt ngang miệng để bệnh nhân tránh cắn vào lưỡi.
  • Sau khi cấp cứu đến cách di chuyển bệnh nhân cũng cần lưu ý. Ví dụ không để bệnh nhân quay cổ, quay đầu nhiều. Các động tác như thế cần hết sức chú ý để cứu mạng người bệnh.

Một số lưu ý khi sơ cấp cứu cho bệnh nhân đột quỵ:

  • Khi xuất hiện những triệu chứng đột quỵ cần gọi cấp cứu ngay, không tự ý đánh gió, giải cảm cho bệnh nhân.
  • Không tự ý cho bệnh nhân uống thuốc mà không có chỉ định của các bác sĩ thì người nhà thì cũng đã làm rất tốt đối với người bệnh rồi.

Xem thêm: Cách sơ cứu đột quỵ kịp thời, đúng cách, hạn chế di chứng

Nhiều bệnh nhân có tiền sử gia đình bị đột quỵ hoặc đã từng tai biến 1 lần hay có các cơn thiếu máu thoáng qua truyền tai nhau có một lọ thuốc đem theo bên mình, đó là những viên thuốc dự phòng đột quỵ mà khi cần thì đem ra sử dụng ngay nhưng lại có giá thành đến hàng triệu đồng, rất đắt đỏ nhưng không rõ tác dụng cụ thể ra sao đối với người đột quỵ. Các thuốc này thường có tên An Cung Ngưu xuất xứ từ Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.

Theo quan điểm y học cổ truyền, tai biến mạch máu não là do nhiệt bức, huyết lộng hành, huyết ứ. Các thuốc An Cung Ngưu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, trừ đàm và khai khiếu, chấn tâm, an thần. Đây là bài thuốc cổ phương từ xa xưa rồi nên đã được ghi rất rõ ràng về tác dụng của nó.

Tuy nhiên, các công dụng này chỉ hữu ích để phòng chống đột quỵ, còn khi cơn tai biến đã xảy ra thì thuốc không có tác dụng.

Đặc biệt, thuốc An Cung Ngưu chỉ dùng cho tai biến thể nhồi máu não (thiếu máu cục bộ), tuyệt đối không dùng cho bệnh nhân tai biến thể xuất huyết não vì thuốc sẽ dẫn đến chảy máu ồ ạt và bệnh nhân sẽ tử vong rất nhanh chứ không cần đến 3 giờ vàng đột quỵ nữa.

Xem thêm: Thực hư thuốc An Cung Ngưu Hoàng Hoàn có tốt không?

Vậy thì như thế nào mới là thuốc chống đột quỵ tốt? Theo khuyến cáo của các bác sỹ chuyên khoa, thuốc chống tai biến, đột quỵ cần đáp ứng được 3 tiêu chí sau:

  1. Thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  2. Thuốc được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
  3. Thành phần thuốc và thuốc thành phẩm được nghiên cứu và đánh giá tác dụng chữa bệnh đích thực.

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc Đông y có công dụng phòng chống đột quỵ, điều trị và phục hồi chức năng sau tai biến. Thuốc được Lương y Nguyễn Quý Thanh kế thừa và phát triển từ bài thuốc An Cung Diệu Dược của tổ tiên là các Thái y dòng họ Nguyễn Quý danh giá, những người đã có công cứu chữa Thái tử triều Lê bị tai biến nằm liệt trở lại bình thường.

Xem thêm: Giới thiệu bài thuốc An Cung Trúc Hoàn

An Cung Trúc Hoàn đã được Bộ Y Tế cấp giấy phép lưu hành theo số thứ tự 44/SYT theo quyết định số 18/QĐ-SYT ngày 03/06/2019

Đặc biệt, An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc chữa tai biến, đột quỵ duy nhất trên thị trường hiện nay có chứng nhận lâm sàng công nhận hiệu quả chữa bệnh thực sự của thuốc.

Theo nghiên cứu lâm sàng trên 1.000 người bị đột quỵ não, nhồi máu não, nhũn não,… đều cải thiện sau 7-10 ngày sử dụng An Cung Trúc Hoàn.

Thuốc An Cung Trúc Hoàn được bào chế từ các vị thuốc quý trong nước nên rất an toàn và không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

Ngoài ra, thuốc được sản xuất tại Việt Nam và phân phối trực tiếp không qua trung gian nên tuyệt đối không có hàng giả, hàng nhái như các thuốc nhập khẩu.

Nếu còn thắc mắc về 3 giờ vàng trong đột quỵ hay bất cứ vấn đề nào về đột quỵ não, tai biến mạch máu não, hãy gọi đến số 090.170.55.66 để được Lương y Nguyễn Quý Thanh tư vấn kỹ càng về tình trạng bệnh trước khi mua thuốc.